TRẢI NGHIỆM KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NÓI CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH 5-6 TUỔI

TRẢI NGHIỆM KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NÓI CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH 5-6 TUỔI

LÊ THỊ THANH SANG sang.lethithanh@gmail.com Trường Đại học Đồng Tháp
Tóm tắt: 
Trải nghiệm khám phá khoa học có thể được coi là một phương tiện góp phần giúp trẻ khiếm thính phát triển ngôn ngữ nói. Khám phá khoa học với những hoạt động trải nghiệm thực tiễn sinh động, tạo cho trẻ có cơ hội để tích cực quan sát tìm tòi, phát hiện những điều thú vị về các sự vật, hiện tượng xung quanh giúp trẻ có cơ hội được giao tiếp ngôn ngữ, hiểu được mối liên hệ giữa lời nói và hành động trực quan trong hoạt động. Thông qua việc trải nghiệm khám phá và được giao tiếp, vốn từ của trẻ được củng cố, mở rộng. Giáo viên lựa chọn hoạt động khám phá phù hợp, lựa chọn phương pháp hướng dẫn cho trẻ hoạt động một cách khoa học thì có thể phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính đạt hiệu quả.
Từ khóa: 
Experience
scientific discovery
development
spoken language children with hearing impairment 5-6 years old
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo viên (7/2003), Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật (Tài liệu bồi dưỡng cán bộ giảng viên các trường sư phạm), Hà Nội

[2] Trịnh Đức Duy, (1997), Giáo dục trẻ khuyết tật thính giác, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[3] Bùi Thị Lâm, (2011), Tổ chức trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính 3 - 4 tuổi ở trường mầm non, Luận án Tiến sĩ.

[4] Phạm Minh Mục - Vương Hồng Tâm - Nguyễn Thị Kim Hoa, (2012), Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt, NXB Giáo dục học., Hà Nội

[5] Lê Văn Tạc, (2006), Phương pháp nâng cao khả năng giao tiếp cho trẻ khiếm thính tuổi mẫu giáo và tiểu học trong môi trường giáo dục hoà nhập, Đề tài cấp Bộ, Mã số B98 - 49 - 62.

[6] Vương Hồng Tâm, (2009), Sử dụng kết hợp các phương tiện giao tiếp để phát triển nhận thức của trẻ khiếm thính tiểu học trong lớp học hòa nhập, luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục.

[7] Sandstrom Kjellin, Margareta - Granlund, Mats, (2006), European Journal of Special Needs Education.

Bài viết cùng số