BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ

BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ

ĐẶNG LỘC THỌ tho1962@gmail.com Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
Tóm tắt: 
Rối loạn phổ tự kỉ đã và đang là một vấn đề thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu, giáo dục, tâm lí, quản lí và phụ huynh ở các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Trên cơ sở phân tích vai trò của việc phát hiện sớm, chẩn đoán, đánh giá, can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập đối với trẻ rối loạn phổ tự kỉ, bài viết đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục hoà nhập nhằm giúp trẻ rối loạn phổ tự kỉ có nhiều cơ hội học tập hòa nhập và hoà nhập cộng đồng. Theo tác giả, trẻ rối loạn phổ tự kỉ nếu được phát hiện và can thiệp sớm trước 3 tuổi thì các kết quả phát triển của trẻ được tăng lên rõ rệt giúp trẻ có cơ hội hòa nhập hơn rất nhiều so với những trẻ không được phát hiện và can thiệp sớm.
Từ khóa: 
Early detection
early intervention
children with autism
inclusive education
Tham khảo: 

[1] Trần Thị Thu Hà - Trần Trọng Hải, (2005), Phát hiện sớm, can thiệp sớm một số dạng tàn tật ở trẻ em Việt Nam, NXB Y học.

[2] Jae-Gyu Cho, (2014), Giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ - Nhập môn giáo dục đặc biệt, NXB Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

[3] Marlene Targ Brill, (2001), Keys to Parenting the Child with Autism, Barron’s Publishing House.

[4] Minshew, Goldstein, Taylor, Siegel, (1994), Academic achievement in high functioning autistic individuals, Journal of Clinical and Experimental Neuropsychology, 16, pp. 261-270.

[5] Bộ Y tế, (2000), Giáo trình Vật lí trị liệu phục hồi chức năng, NXB Y học.

[6] D’Ateno, P., Mangiapanello,K. & Taylor, B.A., (2003), Using video modeling to teach complex play sequences to a preschoo-ler with autism. Journal of Positive Behavioral Interventions, 5(1), pp. 5-11.

[7] Kohler, F.W., Gretema, C., Raschke, D., Highnam, C., (2007), Using a buddy skills package to increase the social interactions between a preschooler with autism and her peers. Topics in Early Childhood Special Education, 27 (3), pp.155-163.

[8] Owen-DeSchryver, Carr, Cal, Blakeley-Smith, (2008), Promoting social interactions between students with autism spectrum disorders and their peersbin inclusive school set-tings. Focus on Autism and Other Developmental Disabilities, 23(1), pp. 15-28.

[9] Hall, H.R, (2012), Families of children with autism: Behaviors of children, community support and coping. Issure in comprehensive pediatric nursing, 35 (2), pp.111-132.

[10] Connie Kassari, (2013), Tổng quan về giáo dục trẻ tự kỉ tại Hoa Kì, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Giáo dục trẻ tự kỉ Việt Nam - Thực trạng và triển vọng”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[11] Susan E Bryson, Sally J Rogers and Eric Fombonne, (2013), Autism Spectrum Disorders: Early Detection, Intervention, Education, and Psychopharmacological Management. The Canadian Journal of Psychiatry.

[12] Nguyễn Nữ Tâm An, (2012), Một số vấn đề về chẩn đoán trẻ rối loạn phổ tự kỉ. Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học XH-NV số 28, tr.143-147.

[13] Đinh Nguyễn Trang Thu, (2013), Đánh giá phát triển và hỗ trợ can thiệp trẻ tự kỉ, Tạp chí Giáo dục, số 12/2013, tr.22-24.

[14] Phạm Toàn, Lâm Hiểu Minh, (2014), Thấu hiểu và hỗ trợ trẻ tự kỉ, NXB Trẻ, Hà Nội.

[15] Nguyễn Hoàng Yến, (2015), Nghiên cứu biện pháp can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỉ ở Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số: ĐTĐL.2011-T/11.

[16] Đỗ Thị Thảo, (2015), Quy trình can thiệp sớm giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 60 (6), tr.161-171.

[17] Unesco 2009 - International Bureau of Educaton, (2009), “Inclusive Education, The way of the Future”. International Conference on Education, 28th Session, Geneva, November 25-28, Paris

[18] Unesco, (2008), Kỉ niệm 60 năm “Tuyên ngôn Thế giới về nhân quyền”, Kỉ yếu phiên họp lần thứ 48 của Hội nghị quốc tế về Giáo dục (ICE, tháng 11/2008 UNESCO, Geneva).

Bài viết cùng số