CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

NGÔ THỊ HẢI YẾN yenppdl@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tóm tắt: 
Sử dụng kênh hình là công cụ, là điều kiện quan trọng của quá trình nhận thức, là một loại phương tiện truyền thông có hiệu quả cao vừa tạo ra hình ảnh trực quan cho đối tượng nhận thức vừa chứa đựng một nguồn tri thức rất lớn, phản ánh bản chất của các đối tượng địa lí. Do vậy, việc sử dụng kênh hình là phương pháp đặc trưng, tích cực trong dạy học Địa lí ở nhà trường phổ thông, giúp học sinh nhận thức và giải quyết được các vấn đề đặt ra, chiếm lĩnh tri thức mới một cách dễ dàng và khoa học. Bài viết phân tích cơ sở khoa học về triết học, tâm lí học và khả năng truyền thông của kênh hình trong dạy học Địa lí ở nhà trường phổ thông. Đặc biệt, bài viết đã làm rõ vai trò, sự cần thiết của của kênh hình trong quá trình nhận thức đối tượng địa lí ở cả giai đoạn cảm tính và lí tính.
Từ khóa: 
Scientific foundation
visual channel
teaching
Geography
schools
Tham khảo: 

[1] Tô Xuân Giáp, (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2] Lê nin.V.I., (1963), Bút kí triết học, NXB Sự thật, Hà Nội.

[3] Phan Trọng Ngọ (chủ biên), (2000), Vấn đề trực quan trong dạy học, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[4] Phan Trọng Ngọ, (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[5] Baranxki.N.N., (1972), Phương pháp dạy học Địa lí kinh tế (2 tập), NXB Giáo dục.

[6] Nguyễn Văn Luyện, (2004), Phương pháp sử dụng video theo hướng phát huy tính tích cực của người học trong dạy học Địa lí lớp 11 trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[7] Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc, (2001), Lí luận dạy học Địa lí - Phần Đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[8] Nguyễn Trọng Phúc, (2004), Một số vấn đề trong dạy học Địa lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[9] Nguyễn Xuân Thức, (2006), Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[10] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), (2003), Tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[11] David Lambert and David Balderstone, (2000), Learning to teach Geography in the Secondary School, London and New York.

Bài viết cùng số