KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC

KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC

PHẠM ĐỨC QUANG pducquanghn62ktrung@yahoo.com.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Tóm tắt: 
Cộng hòa Liên bang Đức đã xây dựng chương trình tổng thể chung cho toàn liên bang. Căn cứ vào đó, từng bang dạy học, đánh giá theo chuẩn và yêu cầu chương trình giáo dục mỗi bang phải đảm bảo đạt được chuẩn chung. Việc mô tả các bậc năng lực cho từng môn học trong chương trình giáo dục phổ thông ở Đức cần phối kết hợp cả ba phương diện: Các lĩnh vực năng lực; Tính phức hợp của nội dung và đối tượng; Các mức độ khác nhau của quá trình nhận thức. Nước Đức xác định xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng năng lực; chú trọng mạch kiến thức chủ đạo; tăng cường phân hóa; coi trọng dạy học tích hợp, liên môn; xác định khung/chuẩn trình độ đào tạo; chuyển sang chương trình mở; tăng quyền tự chủ về chương trình cho các nhà trường; phù hợp với định hướng phát triển quốc gia. Những kinh nghiệm phát triển chương trình giáo dục của Cộng hòa Liên bang Đức là bài học quý báu cho việc phát triển chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 của Việt Nam.
Từ khóa: 
Curriculum
general education
natural science
students
Tham khảo: 

[1] Bern Meier, (10/2016), Báo cáo về Cách mạng giáo dục ở Đức và Béc-lin/ Brandenburg, Viện Bồi dưỡng Giáo dục.

[2] Frank Tosch, (10/2016), Báo cáo về Đổi mới giáo dục ở Đức, Đại học Potsdam.

[3] Frank Tosch, (10/2016), Báo cáo về Đổi mới về cách tiếp cận phát triển chương trình ở Đức, Đại học Potsdam.

[4] Bern Meier, (10/2016), Báo cáo về Đổi mới giáo dục tập trung vào đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết quả học tập, phát huy năng lực của học sinh ở Đức, Viện Bồi dưỡng giáo dục - Đại học Potsdam.

[5] Bern Meier, (10/2016), Báo cáo về Đổi mới tiếp cận phát triển chương trình (chương trình chung, chương trình môn học và chương trình địa phương) ở cấp Trung học phổ thông của Đức, Viện Bồi dưỡng giáo dục - Đại học Potsdam.

[6] Steffen Kludt, (10/2016), Báo cáo về Phát triển chương trình các môn Khoa học xã hội ở Đức, Đại học Potsdam.

[7] Andreas Borowski, (10/2016), Báo cáo về Phát triển chương trình các môn Khoa học tự nhiên ở Đức, Đại học Potsdam.

[8] Gotz Bieber, (10/2016), Báo cáo về Những vấn đề thời sự về phát triển chương trình giáo dục, Viện LISUM.

[9] Piter Hunbner, (10/2016), Báo cáo về Nhiệm vụ, chính sách thời sự trong việc tiếp tục định hình trường học ở Beclin, Bộ Giáo dục Beclin.

[10] Perter Hubner, (10/2016), Báo cáo về Chất lượng trong hệ thống giáo dục, Chuẩn năng lực của Đức, Viện IQB.

Bài viết cùng số