CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC

CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG lanphuongvkhgdvn@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết tập trung vào các vấn đề về: Một số đặc điểm nhận diện cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Cơ hội, thách thức và tác động của nó đến giáo dục; Đề xuất những thay đổi cần thiết về tư duy, mô hình và chính sách phát triển giáo dục. Giáo dục nước ta đang trong tiến trình đổi mới căn bản, toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Cần tập trung đào tạo một số ngành, nghề hoặc mở các nghành nghề mới, liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật số và công nghệ cao, đặc biệt là việc kết nối đào tạo tích hợp cả ba lĩnh vực vật lí, kĩ thuật số và sinh học. Ngành Giáo dục và Đào tạo ở Việt Nam cần thay đổi tư duy, mô hình và chính sách phát triển giáo dục để đón nhận cơ hội, giảm thiểu tác động tiêu cực nhằm vượt qua thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Từ khóa: 
the fourth industrial revolution
Education
educational development policy
Tham khảo: 

[1] Klaus Schwab, (2016), The Fourth Industrial Revolution, Kindle Edition.

[2] Kindle Edition, (2016), The Fourth Industrial Revolution: A Davos Reader

[3] Hermann - Pentek - Otto, (2015), Design Principles for Industrie 4.0 Scenarios.

[4] Bill Lydon, (2014), Industry 4.0 - Only One-Tenth of Germany’s High-Tech Strategy.

Bài viết cùng số