THỰC TRẠNG NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ NỮ TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP Ở TỈNH BẮC NINH

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ NỮ TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP Ở TỈNH BẮC NINH

ĐỖ VĂN ĐOẠT dvdoat@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tóm tắt: 
Bài viết phân tích thực trạng năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ trong các trường trung học phổ thông công lập ở tỉnh Bắc Ninh. Dựa trên kết quả khảo sát 326 cán bộ quản lí và giáo viên ở các trường trung học phổ thông của tỉnh Bắc Ninh cho thấy những năng lực lãnh đạo được đánh giá cao nhất là: Xây dựng kế hoạch lãnh đạo đơn vị; Giao tiếp trong quản lí lãnh đạo đơn vị; Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lí lãnh đạo đơn vị. Những năng lực có mức độ đánh giá thấp nhất là: Năng lực sử dụng tiếng nước ngoài; Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, quản lí giáo dục; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. Trên cơ sở đó, tác giả phân tích các nguyên nhân của thực trạng để làm cơ sở định hướng giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo cho nữ cán bộ trường trung học phổ thông.
Từ khóa: 
competence
leadership competence
female staff
public upper secondary schools
Tham khảo: 

[1] Chính phủ, (2012), Quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển Giáo dục 2011-2020”

[2] Quốc hội, (2007), Luật Bình đẳng giới.

[3] Vũ Dũng, (2008), Từ điển Tâm lí học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

[4] Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), (2004), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm.

[5] Đỗ Ngọc Thống, (2011), Giáo dục phổ thông: Tiếp cận năng lực là thế nào? http://tuanvietnam.vietnamnet. vn/2011-06-23-giao-duc-pho-thong-tiep-can-nang-lucla-the-nao

[6] Bùi Hiền và các cộng sự, (2001), Từ điển Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Bài viết cùng số