Vận dụng phương pháp “Sáu chiếc mũ tư duy” trong việc ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông

Vận dụng phương pháp “Sáu chiếc mũ tư duy” trong việc ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông

Trần Thu Hiền hien.tranthu1979@gmail.com Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu 689 Cách mạng Tháng Tám, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
Tóm tắt: 
Học sinh trung học phổ thông là lứa tuổi đứng trước sự lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai. Thực tế hiện nay, nhiều học sinh lựa chọn không đúng ngành nghề phù hợp với năng lực sở thích của bản thân dẫn đến hệ quả là đi nhầm đường, mãi loanh quanh trong mê cung nghề nghiệp. Bài viết này chúng tôi đưa ra một giải pháp như là một gợi ý giúp học sinh trung học phổ thông có thể lựa chọn nghề nghiệp cho mình một cách đúng đắn. Đó chính là sử dụng phương pháp “sáu chiếc mũ tư duy” của Edward de Bono. Học sinh sẽ khai thác tìm hiểu thông tin, phân tích mặt tích cực, mặt hạn chế của nghề nghiệp mà mình chọn đồng thời dựa trên cảm xúc, hứng thú và năng lực của bản thân, các em sẽ lựa chọn và ra được quyết định lựa chọn nghề mình thích và có năng lực theo đuổi nó.
Từ khóa: 
Sáu chiếc mũ tư duy
nghề nghiệp
lựa chọn nghề nghiệp
học sinh trung học phổ thông.
Tham khảo: 

[1] Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê (Chủ biên), (1994), Trung tâm Từ điển học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2] Tô Xuân Dân - Lê Thị Thu Thủy (Đồng chủ biên), (2013), Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh - Nghề tôi yêu, trường tôi chọn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[3] Nguyễn Thanh Bình, (2007), Giáo trình Giáo dục kĩ năng sống, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[4] Báo Người lao động, 60% sinh viên chọn sai ngành học, số ra ngày 05 tháng 01 năm 2019.

[5] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng cục Thống kê, Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt nam, số 25, quý 1 năm 2020.

[6] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng cục Thống kê, Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt nam, số 26, quý 2 năm 2020.

[7] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng cục Thống kê, Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt nam, số 24, quý 4 năm 2019

[8] Edward de Bono, Nguyễn Hữu Dũng (dịch), (2017), Sáu chiếc mũ tư duy(Six thinking hats), NXB Thế giới.

[9] Trần Khánh Đức, (2017), Năng lực học tập và đánh giá năng lực học tập, NXB Đại học Bách khoa Hà Nội.

[10] Nguyễn Kế Hào - Nguyễn Quang Uẩn, (2009), Giáo trình Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[11] Trần Thu Hiền, (10/2017), Sử dụng phương pháp “sáu chiếc mũ tư duy” hướng dẫn sinh viên sư phạm tiếp cận việc giáo dục học sinh chưa ngoan, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, Kì 2, tr.121 -125.

[12] Nguyễn Huy Tú, (2002),Tài năng: Quan niệm nhận dạng và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội

[13] Xavier Roegers, Đào Trọng Nghĩa - Nguyễn Ngọc Nhị (dịch), (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số