Hoạt động định hướng đọc trong dạy học đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông theo chương trình giáo dục định hướng năng lực

Hoạt động định hướng đọc trong dạy học đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông theo chương trình giáo dục định hướng năng lực

Nguyễn Thị Thu Hiền thuhien165@yahoo.com Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 66 - 68 Lê Thánh Tôn, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Vận dụng lí thuyết dạy học dựa trên năng lực, bằng phương pháp phân tích, tổng hợp, bài viết làm sáng tỏ hoạt động định hướng đọc là một hoạt động cốt lõi của phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông. Theo đó, hoạt động định hướng đọc được trình bày ở hai cấp độ: định hướng đọc theo chương trình của cấp học, lớp học và định hướng đọc theo bài học cụ thể. Ở mỗi cấp độ của hoạt động định hướng đọc, bài viết nêu lên các hoạt động cụ thể giáo viên cần thiết phải thục hiện để hoạt động định hướng đọc góp phần mang lại hiệu quả trong dạy học đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông. 
Từ khóa: 
Định hướng đọc
đọc hiểu
Văn bản
trung học phổ thông
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Văn Thái, (3/2016), Nguồn gốc và một số lí thuyết định hướng đánh giá năng lực người học, Tạp chí Giáo dục, số 377, Kì 1.

[2] Phạm Thị Thu Hương, (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[3] Nguyễn Thị Hồng Nam - Võ Huy Bình, (2015), Đôi nét về chương trình, cách dạy, cách đánh giá môn Văn của một số nước, in trong Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia về dạy học Ngữ văn, Hà Nội, tr.671- 672.

[4] Hoàng Hòa Bình (Chủ biên) - Nguyễn Thị Hạnh - Nguyễn Thúy Hồng - Trần Thị Hiền Lương - Vũ Nho - Nguyễn Thị Phương Thảo - Đỗ Ngọc Thống - Nguyễn Thị Hồng Vân, (2014), Dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Hà Nội.

[6] Nguyễn Thị Hạnh, (2013), Một số cơ sở khoa học để xác định nội dung học tập trong chương trình môn Ngữ văn ở trường phổ thông sau 2015, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 96.

[7] Đỗ Ngọc Thống, (2011), Dạy học Ngữ văn đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Tài liệu tập huấn giáo viên trường Chuyên - Môn Ngữ văn.

[8] Nguyễn Minh Thuyết, (2013), Mục tiêu giáo dục của chương trình Ngữ văn hiện hành và đề xuất đổi mới chương trình sau 2015, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số