Thực trạng hành vi gây hấn của học sinh khuyết tật trí tuệ ở tiểu học

Thực trạng hành vi gây hấn của học sinh khuyết tật trí tuệ ở tiểu học

Vũ Duy Chinh chinhedu.gddb@gmail.com Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - Nha Trang Đồng Đế, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết phân tích thực trạng hành vi gây hấn của học sinh khuyết tật trí tuệ dựa trên những thống kê cụ thể về biểu hiện và tần suất, mức độ nghiêm trọng của hành vi gây hấn. Kết quả cho thấy, biểu hiện hành vi gây hấn rất đa dạng với 7 biểu hiện dưới dạng tấn công bằng thể chất, 6 biểu hiện dưới dạng tân công bằng lời nói. Tần suất xuất hiện của các hành vi gây hấn diễn ra ở dạng hành vi gây hấn tấn công bằng thể chất nhiều hơn dạng tấn công bằng lời. Kết quả nghiên cứu làm cơ sở để xác định các phương pháp giáo dục giảm thiểu hành vi gây hấn cho học sinh khuyết tật trí tuệ cấp Tiểu học.
Từ khóa: 
Gây hấn
hành vi gây hấn
học sinh khuyết tật trí tuệ
Tham khảo: 

[1] McHale, B. G., Obrzut, J. E., & Sabers, D. L, (2003), Relationship of Cognitive Functioning and Aggressive Behavior with Emotionally Disabled and Specific Learning Disabled Students, Journal of Developmental and Physical Disabilities, 15(2), 123– 140. doi:10.1023/a:1022823316505

[2] Harris, P., Humphreys, J., & Thomson, G., (2010), A checklist of challenging behaviour: the development of a survey instrument, Research in Intellectual Disabilities, 22(1), 1–9. doi:10.1111/j.1468-3148.2008.00428.x

[3] Trần Thị Minh Thành - Nguyễn Nữ Tâm An, (2014), Giáo trình quản lí hành vi của trẻ khuyết tật trí tuệ, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[4] Chris Oliver - Jane Petty - Loraine Ruddick, (2012), The Association Between Repetitive, Self-Injurious and Aggressive Behavior in Children With Severe Intellectual Disability, J Autism Dev Disord 42:910-919, DOI 10.1007/s10803-011-1320-z

[5] Cooper, S.-A., Smiley, E., Jackson, A., Finlayson, J., Allan, L., Mantry, D., & Morrison, J., (2009), Adults with intellectual disabilities: prevalence, incidence and remission of aggressive behaviour and related factors, Journal of Intellectual Disability Research, 53(3), 217– 232. doi:10.1111/j.1365-2788.2008. 01127.

[6] Tạ Thị Huệ, (9/2018), Thực trạng biểu hiện hành vi gây hấn của trẻ mẫu giáo lớn trong các trường mầm non ở thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định, Tạp chí Giáo dục, Số 437, Kì 1, tr. 18-22.

[7] Nguyễn Văn Siêm, (2003), Từ điển Y học (Anh - Pháp - Việt), Tâm thần học và Tâm lí học, NXB Từ điển Bách khoa.

[8] Trần Thị Minh Đức, (2013), Hành vi gây hấn - Phân tích từ góc độ tâm lí học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[9] Hồ Thị Thúy Hằng - Trần Thu Hương, (2017), Hành vi hung tính của trẻ mẫu giáo lớn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Tâm lí học Đông Nam Á lần thứ nhất - Hạnh phúc con người và phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 395-402

[10] McHale, B. G., Obrzut, J. E., & Sabers, D. L.,(2003), Relationship of Cognitive Functioning and Aggressive Behavior with Emotionally Disabled and Specific Learning Disabled Students, Journal of Developmental and Physical Disabilities, 15(2), 123– 140, doi:10.1023/a:1022823316505.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số