Biện pháp phát triển năng lực tư duy phản biện trong tạo lập văn bản nghị luận xã hội cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông qua tìm ý, lập ý

Biện pháp phát triển năng lực tư duy phản biện trong tạo lập văn bản nghị luận xã hội cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông qua tìm ý, lập ý

Cao Kiều Khanh khanhcaokieu@gmail.com Trường Trung học phổ thông Quang Hà Thị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam
Tóm tắt: 
Để viết bài văn nghị luận xã hội, sau khi tiến hành nhận diện đề bài, học sinh tiếp tục phải thông qua khâu tìm ý và lập ý. Mục đích của khâu lập ý nhằm giúp học sinh suy nghĩ, nắm bắt được hệ thống ý cần giải quyết của vấn đề. Bài viết đề xuất biện pháp nhằm giúp học sinh trau dồi được những kĩ năng học tập cần thiết: đọc hiểu, phân tích, suy luận, tranh biện, phản hồi, phán đoán, giải quyết vấn đề…
Từ khóa: 
biện pháp
lập ý
tìm ý
tư duy phản biện
nghị luận xã hội
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Thành Thi, (2013), “Cần rèn luyện năng lực tư duy phản biện trong học tập cho học sinh, sinh viên”, Tạp chí Khoa học Văn hóa và Du lịch, số 13.

[2] Beyer. K. Barry, (1995), Critical thinking, Bloomington, Phi Delta Kappa Educational Foundation.

[3] Matthew Lipman, (2003), Thinking in Education, New York: Cambridge Univerrsty Press.

[4] Raymond S. Nickerson, (1987), Thinking and Problem solving, Handbook of Perception and Cognition Secand edition.

[5] Jenifer Moon, (2008), Critical Thinking - An Exploration of Theory and Practive, Milton Park, Abingdon, Oxon, USA.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2005), Dự án Phát triển giáo dục trung học phổ thông, Tài liệu hội thảo tập huấn Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới - Hà Nội.

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006), Ngữ văn lớp 10, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội

[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006), Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 Trung học phổ thông, môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[9] Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang, (2011), Tư duy phản biện - Critical Thingking, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Hồ Chí Minh

[10] Nguyễn Thúy Hồng, (2014), Phát triển năng lực tạo lập văn bản nói và viết tiếng Việt cho học sinh phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[11] Phan Trọng Ngọ, (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[12] Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên) - Nguyễn Công Khanh - Nguyễn Văn Ninh - Nguyễn Mạnh Hưởng - Bùi Xuân Anh - Lưu Thị Thu Hà, (2016), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh - Quyển 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số