GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRẺ EM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRẺ EM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC

LÊ THỊ THU BA Hệ thống Đào tạo Quốc tế Việt Mỹ Úc
Tóm tắt: 
Với khối trường mầm non tư thục (MNTT), công tác xã hội hoá giáo dục, trong đó có sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các trường này. Do vậy, cần phải xây dựng được mối quan hệ tốt giữa nhà trường với gia đình nhằm huy động tối đa các nguồn lực cần thiết để nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục (CS - GD) trẻ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Bài viết trình bày một số giải pháp nâng cao hiệu quả sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc CS - GD trẻ ở các trường mầm non tư thục, đồng thời công bố kết quả thử nghiệm bước đầu về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp này ở một số trường MNTT
Từ khóa: 
schools
family
child care-education
private preschools.
Tham khảo: 

[1] Đảng Cộng sản Việt Nam, (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ III Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế trường, lớp mầm non tư thục, Ban hành kèm theo Quyết định Số 1447/GD-ĐT, ngày 02 tháng 6 năm 1994 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2014), Quy chế tổ chức và hoạt động trường mầm non tư thục, Ban hành kèm theo Quyết định Số: 04/VBHN-BGDĐT, ngày 27 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[4] Chính phủ, (2011), Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011-2020

[5] Bùi Minh Hiền, (2006), Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[6] John C. Maxwell (Đinh Việt Hoà, Nguyễn Thị Kim Oanh dịch, (2010), Phát triển kĩ năng lãnh đạo, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.

[7] Thái Văn Thành, (2007), Quản lí giáo dục và quản lí nhà trường, NXB Đại học Huế.

Bài viết cùng số