CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY

VŨ THỊ DUNG Trường Đại học Thái Bìn
Tóm tắt: 
Tự đánh giá (ĐG) là quá trình các cơ sở giáo dục (CSGD) nghiên cứu, xem xét các hoạt động (HĐ) đào tạo (ĐT), nghiên cứu khoa học và các HĐ liên quan khác của trường đại học (ĐH) để nhận biết hiện trạng chất lượng (CL) ĐT của nhà trường. Trên cơ sở đó chỉ ra những điểm mạnh, điểm khác biệt để phát huy, điểm tồn tại để khắc phục; cải tiến và nâng cao CL trong tình hình hiện nay. Bài viết phân tích tầm quan trọng, những khó khăn và đề xuất các giải pháp nâng cao CL và hiệu quả HĐ tự ĐG ở các trường ĐH với mục đích giúp nhà trường hệ thống hóa các văn bản; xây dựng hệ thống quy trình quản lí CL ĐT một cách có hiệu quả.
Từ khóa: 
Self- evaluation activity
university
education quality
Tham khảo: 

[1] Phạm Thành Nghị, (2014), Quản lí chất lượng giáo dục, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[2] Kells, H. (ed.), (1993), The Development of performance indicators in higher education: A compendium of twelve countries, Paris, OECD

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2012), Quy định về quy trình và chu kì kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2013), Hướng dẫn tự đánh giá trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2013), Hướng dẫn về việc sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng trường đại học, Hà Nội

[6] Nguyễn Đức Chính, (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[7] Trần Khánh Đức, (2004), Quản lí và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, NXB Giáo dục.

[8] Lê Đức Ngọc, (2007), Một số kinh nghiệm trong triển khai tự đánh giá, Kỉ yếu hội thảo Nâng cao kĩ năng và trao đổi kinh nghiệm triển khai tự đánh giá, Hà Nội.

Bài viết cùng số