MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MIỀN NÚI, VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KHI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MIỀN NÚI, VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KHI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

KIỀU THỊ BÍCH THỦY Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết trình bày một số vấn đề đối với giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số (DTTS) khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) mới. Trong bài tác giả đưa ra ba vấn đề cần được quan tâm khi thực hiện CTGDPT ở vùng DTTS bao gồm: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên (GV); cải thiện cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục, trường học; chính sách giáo dục miền núi, vùng DTTS. Những vấn đề nêu trên có ý nghĩa quan trọng, nhằm đáp ứng được yêu cầu đối mới của CTGDPT trong giai đoạn tới.
Từ khóa: 
Ethnic minorities
Curriculum
general education
Teachers
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2015), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể, dự thảo tháng 8 năm 2015.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2015), Tài liệu hỏi đáp về Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể, tháng 8 năm 2015

[3] Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo

[4] Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về Đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 về Giáo dục dân tộc.

[6] Ủy ban Dân tộc, Báo cáo tổng kết các chính sách dân tộc giai đoạn 2011-2015.

Bài viết cùng số