DẠY HỌC “TÍCH HỢP LIÊN MÔN” CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DẠY HỌC “TÍCH HỢP LIÊN MÔN” CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HÀ KHÁNH LÂM Trường Đại học Hải Phòng
Tóm tắt: 
Dạy học (DH) liên môn là xác định các nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, tránh việc học sinh (HS) phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau. Việc thay đổi chương trình (CT) đào tạo để hình thành năng lực dạy học (NLDH) tích hợp là cần thiết để sinh viên sư phạm sau khi tốt nghiệp trở thành giáo viên (GV) có thể giảng dạy hiệu quả CT mới ở phổ thông. Việc trang bị kiến thức, phương pháp giảng dạy, cách thức tiến hành giảng dạy, kiểm tra đánh giá (KTĐG) giúp sinh viên (SV) có thể biết, hiểu và vận dụng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra
Từ khóa: 
pedagogical students
competence of interdisciplinary teaching
Training program
Tham khảo: 

[1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng, (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TƯ về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI

[2] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 về Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Bài viết cùng số