BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KĨ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CHO GIÁO SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẪU GIÁO - NHÀ TRẺ HÀ NỘI

BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KĨ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CHO GIÁO SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẪU GIÁO - NHÀ TRẺ HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ HUYỀN Trường Trung cấp Sư phạm Mẫu giáo - Nhà trẻ Hà Nội
Tóm tắt: 
Trong rất nhiều kĩ năng (KN) cần có để trở thành một người giáo viên (GV) mầm non đáp ứng được nhu cầu của xã hội thì kĩ năng giao tiếp sư phạm (KNGTSP) được coi là KN quan trọng nhất. Nhưng trong thực tế thì KN này của các GV mầm non tương lai vẫn còn có nhiều hạn chế mặc dù nhà trường đã quan tâm tạo điều kiện cho sinh viên rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trong quá trình đào tạo. Có rất nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân cơ bản là chưa có quy trình rèn luyện KNGTSP khoa học, hợp lí. Bài viết đưa ra một số biện pháp hình thành KNGTSP cho giáo sinh Trường Trung cấp sư phạm (TCSP) Mẫu giáo - Nhà trẻ Hà Nội
Từ khóa: 
skill
Pedagogical communication skill
pedagogical students
childcare-kindergarten teachers’ training school
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin , Hà Nội

[2] Ngô Công Hoàn, (1995), Giao tiếp và ứng xử của cô giáo với trẻ, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[3] Hoàng Anh - Nguyễn Thạc, (1991), Luyện giao tiếp sư phạm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 1.

[4] Lê Xuân Hồng, Một số vấn đề về giao tiếp và giao tiếp sư phạm trong hoạt động của giáo viên Mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội

[5] Lê Xuân Hồng, (2000), Những kĩ năng sư phạm mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[6] Nguyễn Xuân Vĩnh, (1998), Sự thông minh trong ứng xử sư phạm, NXB Thanh niên.

Bài viết cùng số