TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM: NỘI DUNG, NGUỒN LỰC VÀ TRÁCH NHIỆM

TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM: NỘI DUNG, NGUỒN LỰC VÀ TRÁCH NHIỆM

ĐẶNG ỨNG VẬN hbuniv@gmail.com Trường Đại học Hòa Bình, Hà Nội
NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG tranghbu6976@gmail.com Trường Đại học Hòa Bình, Hà Nội
Tóm tắt: 
Dựa trên các số liệu thống kê của 20 nước Châu Âu được công bố chính thức bởi Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Hiệp hội các trường đại học Châu Âu (EUA), bài viết phân tích những nội dung cụ thể của tự chủ đại học; Tác động của GDP và các chỉ tiêu tự chủ đại học đến số trường đại học lọt top 500 thế giới theo bảng xếp hạng SJTU; Hiện trạng tự chủ đại học Việt Nam và nội dung cụ thể của giải trình và chịu trách nhiệm. Từ đó, đưa ra một số kiến nghị cụ thể về chính sách tự chủ đại học bao gồm: 1/Tăng cường vai trò của Hội đồng trường và mở rộng các thành viên bên ngoài; 2/ Tự chủ về học thuật giảm “theo quy định” trong các văn bản của Nhà nước; 3/ Nhà nước cần tiếp tục đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của các trường đại học theo cơ chế tài trợ cạnh tranh; 4/ Xây dựng năng lực thể chế và nguồn nhân lực có kĩ năng quản lí và lãnh đạo; 5/ Thiết kế hệ thống giám sát xã hội các trường đại học thực hiện nghĩa vụ giải trình và chịu trách nhiệm của họ.
Từ khóa: 
universities
University autonomy
Resources
management
responsibility
Tham khảo: 

[1] Thomas Estermann, Terhi Nokkala & Monika Steinel, (2011), University Autonomy in Europe II The Scorecard, European University Association. Belgium

[2] Wikipedia, (2016), Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa . https://vi.wikipedia.org/.../Danh_sách_ các_quốc_gia_theo_GDP_danh_nghĩa

[3] Academic Ranking of World Universities, (2016). http://www.shanghairanking.com/ARWU-Statistic s-2016.html#2

[4] Academic Ranking of World Universities, (2008), http://www.shanghairanking.com/ARWU-Statistic s -2008.html#2

[5] Đặng Ứng Vận, (2007), Phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Bài viết cùng số