ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT HỌC SINH PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ

ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT HỌC SINH PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ

TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG lgriver04@yahoo.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
DƯƠNG THỊ THU HƯƠNG duongthuhuong@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong bối cảnh giáo dục hiện nay ở Việt Nam, vấn đề giáo dục phẩm chất được đặt lên hàng đầu. Từ trước tới nay, giáo viên chỉ dừng lại đánh giá phẩm chất học sinh thông qua môn học Đạo đức, chưa đi sâu vào đánh giá các biểu hiện phẩm chất cụ thể ở mỗi học sinh. Việc đánh giá phẩm chất của học sinh chủ quan, thiếu cơ sở khoa học nên không thể đánh giá chính xác mức độ lĩnh hội phẩm chất của học sinh, do đó không thể có những hoạt động can thiệp thích đáng, dẫn tới không thể phát triển được phẩm chất của học sinh. Chính vì vậy, tác giả bài viết tập trung phân tích về đánh giá phẩm chất học sinh phổ thông ở Việt Nam và một số kinh nghiệm quốc tế về vấn đề này. Từ đó, rút ra một số bài học kinh nghiệm về đánh giá phẩm chất học sinh phổ thông tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Từ khóa: 
Assessment
quality
high school students
Ethics
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Đức Minh (chủ biên), (2016), Đổi mới đánh giá kết quả giáo dục học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam.

[2] Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội “Nghị quyết về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”

[3] Quyết định số 404/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27/3/2015: “Quyết định phê duyệt đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”

[4] Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên), (2011), Đánh giá kết quả học tập của học sinh phổ thông, một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục Việt Nam

[5] The Curriculum Development Council, (2014), Basic Education Curriculum Guide- to Substain, deepen and focus on Learning to Learn, The Education Bureau

[6] United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, (2015), Transversal competencies in education policy and practice.

[7] Marco Galiero, (2009), Global Citizenship education, the school as a foundation for a fair world, Outlook Coop

Bài viết cùng số