SỬ DỤNG PHỐI HỢP CON ĐƯỜNG QUY NẠP VÀ DIỄN DỊCH TRONG DẠY HỌC KHÁI NIỆM “CẢM ỨNG CẤP ĐỘ CƠ THỂ ” - SINH HỌC 11

SỬ DỤNG PHỐI HỢP CON ĐƯỜNG QUY NẠP VÀ DIỄN DỊCH TRONG DẠY HỌC KHÁI NIỆM “CẢM ỨNG CẤP ĐỘ CƠ THỂ ” - SINH HỌC 11

HÀ VĂN DŨNG hvdung.tcgd@moet.edu.vn Tạp chí Giáo dục
Tóm tắt: 
Bài viết đề cập đến việc sử dụng phối hợp con đường quy nạp và diễn dịch trong dạy học khái niệm “Cảm ứng cấp độ cơ thể” - Sinh học 11. Theo đó, tác giả trình bày mối quan hệ biện chứng giữa quy nạp và diễn dịch trong nhận thức, trong việc hình thành và phát triển khái niệm Sinh học; Các bước sử dụng phối hợp con đường quy nạp và diễn dịch trong dạy học khái niệm “Cảm ứng cấp độ cơ thể ”. Theo tác giả bài viết, khi dạy học các khái niệm Sinh học đại cương mang tính nguyên lí, xuyên suốt, giáo viên cần sử dụng phối hợp con đường quy nạp và diễn dịch “đan xen” nhau để kiến thức lĩnh hội được sâu sắc nhất, đồng thời phát triển ở học sinh kĩ năng tự học. Đây cũng là một gợi ý nhằm định hướng cho giáo viên trong dạy học chương trình giáo dục phổ thông mới.
Từ khóa: 
Induction
deduction
organism induction level
Biology grade11
Tham khảo: 

[1] Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành, (2003), Lí luận dạy học Sinh học, phần đại cương (tái bản lần thứ tư), NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2] Hà Văn Dũng, (2015), Vận dụng quan điểm phát triển đồng tâm nội dung của chương trình sinh học phổ thông trong dạy học Sinh học 11, Tạp chí Giáo dục, số 350, tr 38-41, Hà Nội.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông (chương trình tổng thể).

[4] Phan Dũng, (2010), Tư duy logic, biện chứng và hệ thống, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

[5] M.M. Rôdentan, (1962), Nguyên lí logic biện chứng, NXB Sự thật, Hà Nội.

Bài viết cùng số