KĨ THUẬT DẠY HỌC LỚP GHÉP VÀ NHỮNG NỘI DUNG CẦN BỒI DƯỠNG CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

KĨ THUẬT DẠY HỌC LỚP GHÉP VÀ NHỮNG NỘI DUNG CẦN BỒI DƯỠNG CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

TRẦN THỊ YÊN yenttdt@yahoo.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Tóm tắt: 
Lớp ghép - một hình thức tổ chức dạy học đặc thù ở vùng dân tộc thiểu số, đã và đang tồn tại ở Việt Nam trong nhiều thập kỉ qua. Các kết quả nghiên cứu và thực tiễn giáo dục đều khẳng định vai trò và những đóng góp quan trọng của lớp ghép đối với sự nghiệp phát triển giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số. Mặc dù được xác định là sẽ tồn tại lâu dài nhưng lớp ghép đang đối mặt với nhiều bất cập, đặc biệt là chất lượng dạy và học. Bài viết đưa ra những kĩ thuật dạy học lớp ghép và đề xuất một số nội dung cần bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học vùng dân tộc thiểu số trước yêu cầu đổi mới giáo dục.
Từ khóa: 
Techniques
integrated classes
primary school teachers
ethnic minority people
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Giáo dục lớp ghép và song ngữ, (2000), Giáo dục lớp ghép và song ngữ ở trường tiểu học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2] Đề tài cấp Bộ, mã số B2007-40-02, Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học lớp ghép vùng dân tộc thiểu số.

[3] Nhiệm vụ cấp Bộ, mã số B2013-37-26NV, Mô hình trường tiểu học dân tộc khu vực miền núi phía Bắc giai đoạn đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam.

[4] Nhiệm vụ cấp Viện, mã số V2016-05NV, Đề xuất một số nội dung và hình thức giáo dục đặc thù theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học vùng dân tộc thiểu số.

[5] Nghị quyết 88/2014/QH13 về Đổi mới chương trình, sách giáo giáo dục phổ thông

Bài viết cùng số