NGHIÊN CỨU VỀ NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÍ SINH

NGHIÊN CỨU VỀ NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÍ SINH

ĐỖ ĐÌNH THÁI dodinhthai@sgu.edu.vn Trường Đại học Sài Gòn
LÊ CHI LAN chilanih@yahoo.com Trường Đại học Sài Gòn
Tóm tắt: 
Ngân hàng câu hỏi đóng vai trò quan trọng trong quá trình đánh giá chất lượng đào tạo về kiến thức, kĩ năng, thái độ của người học và đánh giá năng lực của thí sinh trong một kì thi. Để đánh giá xác thực năng lực của thí sinh thì ngân hàng câu hỏi có chất lượng là thành phần không thể thiếu. Dựa trên cơ sở phân tích lợi ích của ngân hàng câu hỏi, những hạn chế đối với ngân hàng câu hỏi, bài viết nghiên cứu một số phương pháp định cỡ câu hỏi, cách thức xây dựng và triển khai phương pháp đánh giá năng lực thích ứng thông qua ngân hàng câu hỏi đã được định cỡ các câu hỏi để đánh giá, phân loại năng lực thí sinh trong các kì thi. Trong đó, phương pháp định cỡ câu hỏi quyết định chất lượng ngân hàng câu hỏi, phương pháp đánh giá năng lực thích ứng nhằm tối ưu hóa thời gian, cách tổ chức đánh giá mà vẫn đảm bảo phân loại được năng lực thí sinh. Qua cách tiếp cận trên, các trường đại học có thể nghiên cứu áp dụng trong việc kiểm tra, đánh giá năng lực thí sinh ở các kì thi.
Từ khóa: 
Question bank
assess
competence
student
Tham khảo: 

[1] Sands W., Waters B., McBride, (1997), Computerized Adaptive Testing: From Inquiry to Operation, Amercan Psychological Association, Washington, DC, USA.

[2] Prometric:https://www.prometric.com/en-us/ our-solutions/test-development/pages/item-banking. aspx.

[3] Educational Testing Service, (2006), Hawaii Formative Assessment Item Bank, ETS.

[4] Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung, (2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[5] Oxford University: http://global.oup.com/uk/ orc/learntestbanks/.

[6] Lâm Quang Thiệp, (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội.

[7] Rudner L. ,(1998), Practical Assessment, Reasearch & Evaluation, 6(4). Available online: http://PAREonline. net/getvn.asp?v=6&n=4.

[8] Burghof K. L., (2001), Assembling an item-bank for computerised linear and adaptive testing in Geography, International Education Journal, Vol 2, No 4, pp. 74 - 83.

[9] López-Cuadrado J., Armendariz A., Pérez T. A., Arruabarrena R.,(2008), Helping tools for item bank calibration and development of computerized adaptive tests, Proceeding of International Technology, Education and Development Conference (INTED’08).

[10] Molina J. G., Pareja I., Sanmartín J. , 2008), Modeling item banking: Analysis and design of a computerized system, Revista Electrónica de Metodologiá Aplicada, 13(2), pp. 1-14.

[11] Aminifar E., Alipour M. ,(2014), Developing an item bank for homogeneous second order differential equations by calibrated items, European Journal of Educational Sciences, 1(2), pp. 161 - 170.

[12] Fong A. T., Siew H. H., Yee P. L., Sun L. C., (2006), Intelligent Question Bank and Examination System, Proceedings of the 5th WSEAS International Conference on E-ACTIVITIES, Venice, Italy, November 20-22, pp. 142- 147.

[13] Wang S., Lin H., Chang H., Douglas J. , (2016), Hybrid Computerized Adaptive Testing: From Group Sequential Design to Fully Sequential Design, Journal of Educational Measurement, 53(1).

[14] Lâm Quang Thiệp, (2011), Đo lường trong giáo dục: Lí thuyết và ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[15] Eggen T. J. H. M., (2007), Choices in CAT Models in the Context of Educational Testing, Proceedings of the 2007 GMAC Conference on Computerized Adaptive Testing.

Bài viết cùng số