TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MĨ THUẬT CHO HỌC SINH

TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MĨ THUẬT CHO HỌC SINH

TRẦN THỊ VÂN tranvan_mtcs@yahoo.com.vn Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương
Tóm tắt: 
Giáo dục Mĩ thuật trong nhà trường phổ thông có vai trò cơ bản là giáo dục thẩm mĩ và hình thành cho học sinh những kiến thức, kĩ năng cơ bản về tạo hình thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Để quá trình dạy học Mĩ thuật có hiệu quả, giáo viên cần thực hiện tốt một số yếu tố tăng cường sự tham gia của học sinh như: Tạo môi trường học tập thoải mái, thú vị, an toàn, kích thích sự khám phá của học sinh; Thiết kế các nhiệm vụ, hoạt động học tập Mĩ thuật phù hợp với mức độ phát triển của học sinh; Dạy học dựa trên trải nghiệm thực tế; Các hoạt động học tập cần được tổ chức đa dạng và phong phú; Tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn hoạt động theo sở thích của mình.
Từ khóa: 
Creative experience activities
Fine Arts education
Pupils
primary education
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2012), Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về Giáo dục Mĩ thuật ở trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo/ Dự án Việt - Bỉ, (2010), Dạy và học tích cực, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2015), Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Tài liệu tập huấn chương trình Phát triển Giáo dục trung học.

[4] Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier, (2010), Dự án Phát triển Giáo dục Trung học phổ thông, Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông, Berlin - Hà Nội, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[5] Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Bài viết cùng số