Tóm tắt:
Chính sách giảng viên đại học ở Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập trong việc tạo động lực và nâng cao năng lực đội ngũ trước yêu cầu đào tạo nhân lực trình độ cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bất cập sẽ gia tăng đáng kể khi giảng viên phải đối diện với những yêu cầu mới và phức tạp về đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy trước những đòi hỏi của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Bài viết tập trung phân tích: 1/Những thách thức cần vượt qua của giáo dục đại học Việt Nam; 2/ Các vấn đề đặt ra đối với giảng viên đại học ở Việt Nam; 3/ Một số bất cập trong chính sách giảng viên đại học. Theo tác giả bài viết, để khắc phục tình trạng này, cần chuyển sang tiếp cận tổng thể mà việc làm đầu tiên là sớm xây dựng và ban hành Luật Nhà giáo.
Tham khảo:
[1] Peter Fisk, (2017), Education 4.0...the future of learning will be dramatically different, in school and throughout life. https://www.linkedin.com/pulse/educati on-40-future-learning-dramatically-different-peter-fisk.
[2] World Bank, (2011), Putting higher education to work. Skills and research for growth in East Asia. Washington, D.C.: The World Bank
[3] UNESCO-ILO, (2015), Maintaining the professionalization of teaching in higher education: from entry into the profession to lifelong professional development. Background paper for discussion at the 12th session of the CEART (Paris, 20-24 April 2015), Paris: UNESCO.
Tạp chí: