NHỮNG YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC TƯ VẤN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

NHỮNG YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC TƯ VẤN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LÊ THỊ QUỲNH NGA quynhnga2981@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Tóm tắt: 
Để giúp đỡ học sinh giải quyết được những vấn đề gặp phải trong cuộc sống nhằm hỗ trợ các em thực hiện tốt nhiệm vụ học tập của mình và phát triển bản thân một cách hài hòa, cần có nhiều hình thức hỗ trợ khác nhau, trong đó có sự tư vấn của người giáo viên. Người giáo viên cần đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của năng lực tư vấn về các thành tố tri thức, kĩ năng và thái độ để mục đích tư vấn đạt hiệu quả cao nhất. Từ đó, người giáo viên xác định và xây dựng các biện pháp phát triển năng lực tư vấn để hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ giáo dục của mình.
Từ khóa: 
school counselling
Teachers
counselling competence
high school
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Hữu Châu - Lê Thị Quỳnh Nga, Tư vấn hay tham vấn - Vai trò nào cho người giáo viên Trung học phổ thông?, Tạp chí Tâm lí học, số 12, tháng 12 năm 2015.

[2] Dictionary, O. E., (1999), The Oxford Dictionary and Thesaurus, Oxford: Oxford University Press.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2009), Thông tư số 30 /2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở, giáo viên Trung học phổ thông, Hà Nội.

[4] American School Counselor Association, (2012), ASCA national model: A framework for school counseling programs, American School Counselor Association.

[5] Nguyễn Thị Thúy Dung, (2014), Thực trạng công tác tư vấn học đường tại các trường trung học cơ sở và trung học phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế về Tâm lí học học đường lần thứ IV, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[6] Trần Thị Minh Đức, (2014), Giáo trình Tham vấn tâm lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[7] Neukrug, E, (2011), The world of the counselor: An introduction to the counseling profession, Nelson Education.

Bài viết cùng số