HỌC THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM - MỘT PHƯƠNG THỨC ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỌC CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT MẦM NON

HỌC THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM - MỘT PHƯƠNG THỨC ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỌC CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT MẦM NON

LÊ THỊ THÚY HẰNG thuyhang213@yahoo.com Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
Tóm tắt: 
Học trải nghiệm là cách học tự nhiên, mang lại sự cảm nhận rõ ràng, tác động trực tiếp từ các giác quan và tạo những dấu ấn cảm xúc mạnh mẽ đối với trẻ trong suốt quá trình khám phá, phát hiện để nhận biết. Trẻ được trải nghiệm thông qua hoạt động trong môi trường và điều kiện phù hợp sẽ kích thích cơ hội và phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Đặc biệt, đối với trẻ khuyết tật, đáp ứng nhu cầu trải nghiệm đa dạng của trẻ khuyết tật chính là một khía cạnh đảm bảo cho sự phát triển của trẻ. Với trẻ khuyết tật, học dựa trên trải nghiệm đa dạng, phù hợp với đặc điểm khả năng, nhu cầu, phong cách và mức độ phát triển của trẻ sẽ khuyến khích sự tham gia tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh và nhận biết bản thân trẻ một cách hiệu quả hơn. Bài viết đề cập đến các nội dung: 1/ Trải nghiệm và trải nghiệm ở trẻ khuyết tật; 2/ Học trải nghiệm của trẻ khuyết tật mầm non; 3/ Đáp ứng và thúc đẩy nhu cầu học trải nghiệm đối với trẻ khuyết tật mầm non.
Từ khóa: 
learning
experiences
children with disabilities
Pre-school
Tham khảo: 

[1] Mary Mayesky, (2011), Creative Activities for Young Childre, Paperback

[2] Lowenfeld, Viktor; Brittain, W. Lambert, (1987), Creative and Mental Growth, Published by Prentice Hall.

[3] Sulzer-Azaroff, B., & Mayer, G. R., (1996), Applying behavior-analysis procedures with children and youth, New York: Holt, Rinehart, and Winston.

[4] Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 về việc ban hành Chương trình Giáo dục mầm non của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[5] Trần Thị Thiệp - Nguyễn Xuân Hải - Lê Thị Thúy Hằng, (2008), Giáo trình giáo dục hòa nhập dành cho hệ cao đẳng sư phạm mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6] Hall, T, (2002), Differentiated instruction, Wakefield, MA: National Center on Accessing the General Curriculum.

[7] Scott Willis and Larry Mann, (2000), Differentiating Instruction Finding Manageable Ways to Meet Individual Needs (Excerpt), ASCD.

[8] Julie S. Vargas, (2009), Behavior Analysis for Effective Teaching, Fall.

[9] Hansjörg Hohr (2012), Aesthetic quality in scientific experience. The problem of reference in John Dewey’s aesthetics, Nordic Studies in Education. vol. 32.

[10] Catterall, James S. (2009), Doing well and doing good by doing art: The effects of education in the visual and performing arts on the achievements and values of young adults, Los Angeles/London: Imagination Group/I-Group Books.

[11] J.V. Wertsch, (1985), Cultural, Communication, and Cognition: Vygotskian Perspectives. Cambridge University Press.

[12] Howord Gardner, (1983), Frames of Mind: The Theory of Multiple Intelligences, Basic Book.

[13] Copple, Carol and Sue Bredekamp, (2009), Developmentally Appropriate Practice in Early Childhood Programs: Serving Children from Birth through Age 8, Washington, DC: National Association for the Education of Young Children.

[14] Nguyễn Xuân Hải, (2008), Quản lí trường lớp dạy trẻ khuyết tật, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Bài viết cùng số