ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

NGUYỄN HỮU TUYẾN nguyenhuutuyen.bacninh@moet.edu.vn Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh
Tóm tắt: 
Dạy học môn Toán thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học cơ sở đang là vấn đề được quan tâm hiện nay. Nó vừa phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi của học sinh trung học cơ sở; chuyển từ học tập qua mô hình trực quan, mô tả khái niệm ở cấp Tiểu học sang học tập dựa trên các định nghĩa khái niệm và lập luận logic; vừa phù hợp với chương trình môn Toán trung học cơ sở đó là hệ thống các khái niệm, nguyên lí, quy tắc toán học cần thiết nhất cho tất cả mọi người, làm nền tảng cho việc học tập ở các trình độ học tập tiếp theo hoặc có thể sử dụng trong cuộc sống hằng ngày; đồng thời là một hình thức đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo tinh thần Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội. Đánh giá kết quả học tập và đánh giá hoạt động của học sinh luôn là vấn đề được quan tâm nhằm giúp học sinh nhìn nhận được kết quả của mình, giúp cho giáo viên đưa ra những quyết định phù hợp trong dạy học. Bài viết đề cập đến việc đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh trung học cơ sở qua hoạt động trải nghiệm.
Từ khóa: 
Experience activity
Maths
students
lower secondary level
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh, (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam

[2] Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh (2016), Giáo trình kiểm tra đánh giá trong Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[3] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, (2014), Lí luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[4] Hoàng Thanh Thúy, Phan Thị Hồng Vinh, Nguyễn Thị Hương (2015), Dạy học theo lí thuyết kiến tạo trong các trường đại học Sư phạm, NXB Giáo dục Việt Nam.

[5] David A. Kolb, (2015), Experiential Learning: experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.

[6] . Chesimet, M. C.; Githua, B. N.; Ng’eno J. K., (2016), Effects of Experiential Learning Approach on Students’ Mathematical Creativity among Secondary School Students of Kericho East Sub-County, Kenya, Journal of Education and Practice, v7 n23 p51-57.

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2015), Tài liệu tập huấn: Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học

[8] Đỗ Tiến Đạt, (2011), Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA - môn Toán, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia về giáo dục toán học phổ thông, NXB Giáo dục Hà Nội.

[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

[10] Tưởng Duy Hải (tổng chủ biên), Nguyễn Thị Hằng (chủ biên) (2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các môn học, các lớp 6,7,8,9, NXB Giáo dục Việt Nam

[11] Nguyễn Thị Lan Phương, (2011), Thử bàn về mô hình dạy học và đánh giá kết quả học tập môn Toán có hiệu quả, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia về giáo dục toán học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.

Bài viết cùng số