CHẬM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN TRẺ MẪU GIÁO

CHẬM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN TRẺ MẪU GIÁO

NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH quynhanhgddhv@gmail.com Trường Đại học Vinh
Tóm tắt: 
Chậm phát triển ngôn ngữ ở trẻ mẫu giáo hiện nay không phải là hiện tượng hiếm gặp. Hiện tượng này có thể khắc phục nếu người lớn có biện pháp phù hợp sẽ giảm thiểu những hạn chế do chậm phát triển ngôn ngữ gây ra. Trẻ chậm phát triển ngôn ngữ nếu nhận được hỗ trợ thêm từ những người lớn quan trọng trong cuộc sống của mình thì sẽ giúp trẻ có thể phát triển tốt nhất. Vì vậy, cần phải hiểu đúng, không được coi thường sự chậm trễ ngôn ngữ và có biện pháp can thiệp hỗ trợ sớm. Đây là điều rất quan trọng để trẻ có thể phát triển bình thường, theo kịp bạn bè trước lúc bắt đầu vào phổ thông, giúp trẻ phát triển các kĩ năng giao tiếp cần thiết để trẻ thành công trong tương lai, trong cuộc sống học tập và cá nhân của trẻ sau này.
Từ khóa: 
Language retardation
impact
development
pre-school children
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Huy Cẩn, (1987), Một số vấn đề của việc nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em và việc dạy nói cho trẻ, Viện Thông tin Khoa học Xã hội.

[2] Phạm Minh Hạc, (1997), Tâm lí học Vygotski, NXB Giáo dục.

[3] Nguyễn Thị Kim Hiền, Quy trình khắc phục khuyết tật ngôn ngữ cho học sinh khuyết tật ngôn ngữ ở cấp Tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 67, tháng 4, năm 2011.

[4] Liublinxcaia A.A., (1978), Tâm lí học trẻ em, Sở Giáo dục TP. Hồ Chí Minh.

[5] Nguyễn Thị Như Mai, (2012 ), Tâm bệnh học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm

[6] Đinh Hồng Thái, (2015), Mấy vấn đề về đánh giá ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Bài viết cùng số