TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MONTESSORI

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MONTESSORI

ĐẶNG LỘC THỌ tho1962@gmail.com Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
Tóm tắt: 
Phương pháp giáo dục Montessori xây dựng môi trường học tập với hệ thống các thiết bị, đồ dùng dạy học riêng nhằm tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm cuộc sống, thể hiện cái tôi cá nhân, định hướng phát triển nhân cách theo hướng hình thành phẩm chất, năng lực trẻ được xem là phương pháp giáo dục đặc biệt dành cho trẻ từ 0 đến 6 tuổi. Bài viết phân tích: 1/ Nội dung, nguyên tắc của phương pháp giáo dục Montessori; 2/ Một số biện pháp áp dụng phương pháp Montessori trong thực hiện chương trình giáo dục tại trường mầm non ở Việt Nam. Theo tác giả bài viết, phương pháp giáo dục Montessori là phương pháp nuôi dưỡng tình yêu trong học tập và khuyến khích sự độc lập của trẻ em bằng cách cung cấp một môi trường hoạt động và các tài liệu để trẻ em có thể sử dụng (học tập) theo cách riêng, tốc độ riêng của mình. Điều này giúp xây dựng sự tự tin; giúp trẻ có động lực để chủ động học tập, phát triển đầy đủ tiềm năng của mình, tự nhận biết được vị trí của mình trong cộng đồng.
Từ khóa: 
Montessori education method
educational activity
kindergartens
Tham khảo: 

[1] Paula Polk Lillard (Người dịch: Nguyễn Thuý Uyên Phương), (2014), Phương pháp Montessory ngày nay, Công ti TNHH sách Dân trí.

[2] Ngô Hiểu Huy (Người dịch: Thành Trung), (2015), Phương pháp giáo dục Montessory, NXB Văn hoá - Thông tin.

[3] Quốc Tú Hoa (Người dịch: Bích Chuyên), (2014), Cẩm nang nuôi dạy con theo Phương pháp Montessori, NXB Phụ nữ.

[4] Nguyễn Hồng Phượng, (2007), Ý nghĩa của những bài tập trong đời sống theo quan điểm giáo dục của Montessori, Tạp chí Giáo dục, Số 1 năm 2007.

[5] Hoàng Thị Nho, Cao Xuân Mĩ, (2013), Vận dụng phương pháp Montessori trong dạy cho trẻ khuyết tật ở Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 309 (Kì 1, Tháng 5 năm 2013), tr.37-39.

[6] Ngọc Thị Thu Hằng, (2014), Giới thiệu phương pháp Montessory. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, số 57.

[7] Nguyễn Minh (Biên soạn), (2014), Phương pháp Montessory, nghệ thuật nuôi dạy trẻ đỉnh cao, NXB Lao động.

[8] Lê Thị Liên, (2016), Vận dụng phương pháp Montessori trong hệ thống Trường Mầm non Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 132 tháng 8 năm 2016, tr.1-3 và 24.

Bài viết cùng số