SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ

SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ

HUỲNH TRỌNG DƯƠNG htduong@qnamuni.edu.vn Trường Đại học Quảng Nam
Tóm tắt: 
Bản đồ tư duy là một hình thức ghi chú sử dụng từ khóa, chữ số, màu sắc và hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. Khi sử dụng công cụ bản đồ tư duy để ghi chú, người đọc có thể dễ nhận thấy sự liên kết của các ý tưởng dựa trên mối liên hệ của bản thân chúng, nhờ vậy bản đồ tư duy có thể bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng mà một bản liệt kê ý tưởng thông thường không thể làm được. Công cụ bản đồ tư duy có thể sử dụng để bồi dưỡng năng lực tự học Vật lí cho học sinh thông qua việc rèn luyện kĩ năng sắp xếp và lưu trữ thông tin một cách rõ ràng, có sự liên kết giữa các ý tưởng. Việc rèn luyện tốt kĩ năng này còn góp phần hỗ trợ cho việc rèn luyện các kĩ năng khác cho học sinh như kĩ năng xử lí thông tin, kĩ năng vận dụng thông tin vào thực tiễn, kĩ năng tự kiểm tra đánh giá.
Từ khóa: 
Mind map
improvement
self-learning
Physics teaching
Tham khảo: 

[1] Trần Đình Châu - Đặng Thị Thu Thủy, (2011), Dạy tốt - học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[2] Hoàng Đức Huy, (2009), Bản đồ tư duy đổi mới dạy học, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[3] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng, (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[4] Đặng Thị Thu Thủy, (2010), Hướng dẫn sử dụng bản đồ tư duy, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[5] Tony Buzan, (2007), Hướng dẫn sử dụng bản đồ tư duy, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

Bài viết cùng số