PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

LƯU HỒNG UYÊN luuhonguyen@yahoo.com.vn Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 6 - TP. Hồ Chí Minh
Tóm tắt: 
Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay, vai trò của giáo viên chủ nhiệm có sự thay đổi căn bản, từ người quản lí hành chính một lớp học sang người chịu trách nhiệm chính trong sự phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Bài viết đưa ra khung năng lực của giáo viên chủ nhiệm trường trung học cơ sở, bao gồm các thành tố: Phẩm chất chính trị và đạo đức, lối sống; Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục; Năng lực dạy học; Năng lực giáo dục học sinh; Năng lực xây dựng tập thể lớp; Năng lực giải quyết các tình huống giáo dục; Năng lực phát triển nghề nghiệp và phát triển bản thân. Từ đó, việc phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí nói chung, phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trường trung học cơ sở nói riêng theo tiếp cận năng lực vẫn là một hướng đi đúng đắn, nhằm phát triển vững chắc nguồn nhân lực cho giáo dục Việt Nam.
Từ khóa: 
homeroom teacher
lower secondary school
Competence approach
Tham khảo: 

[1] Arup Barman - A., Konwar., (2011), Competency Based Curriculum in Higher Education: A Necessity Grounded by Globalization, Revista Romaneasca pentru Educatie Multidimensionala, Year 3, No. 6, April, pp: 7-15, School of Management, Assam University, Silchar - 788011.

[2] Michelle R. Ennis., (2008), Competency Models: A Review of the Literature and The Role of the Employment and Training Administration (ETA), U. S. Department.

[3] Noordeen T. Gangani - Gary N. McLean - Richard A. Braden, (2010), Competency - Based Human Resource Development Strategy, University of Minnesota, Copyright © Workforce, pp. 1111-1118.

[4] Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), (2001), Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[5] Viện Nghiên cứu và Phổ biến Kiến thức Bách khoa, (2001), Từ điển Giáo dục khoa học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

[6] Đặng Thành Hưng, Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 12, năm 2012, tr.18-26.

[7] Phạm Tất Dong, (2014), Thuật ngữ về giáo dục người lớn xã hội học tập, NXB Dân trí, Hà Nội.

[8] Mạc Văn Trang, Năng lực của giáo viên chủ nhiệm cấp Trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 126, tháng 3 năm 2016.

[9] Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền, (2002), Khoa học quản lí (Tập 1 - 2), NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

Bài viết cùng số