QUYỀN TỰ CHỦ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM: HIỆN TRẠNG VÀ NHỮNG VIỆC CẦN LÀM

QUYỀN TỰ CHỦ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM: HIỆN TRẠNG VÀ NHỮNG VIỆC CẦN LÀM

PHẠM ĐỖ NHẬT TIẾN phamdntien26@gmail.com Học viện Quản lí Giáo dục
Tóm tắt: 
Quyền tự chủ đã được đưa vào giáo dục phổ thông Việt Nam từ hơn mười năm nay, cả trên phương diện pháp lí lẫn tổ chức thực hiện. Tuy nhiên, dựa trên những tiêu chí đánh giá quốc tế, có thể thấy việc thực hiện tự chủ trong giáo dục Việt Nam mới ở chặng đường đầu tiên và còn nhiều bất cập. Hơn nữa, cách tiếp cận để đưa tự chủ vào giáo dục ở Việt Nam là một cách tiếp cận mang tính thị trường. Dựa trên phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT), bài viết đề xuất một cách tiếp cận hướng tới văn hóa chất lượng, cùng những việc cần làm để quyền tự chủ trong giáo dục phổ thông thực sự là một công cụ quản lí trong việc nâng cao kết quả đầu ra của giáo dục.
Từ khóa: 
autonomy
explanation responsibility
Evaluation
general schools
Tham khảo: 

[1] Cheng, Y. C. , (2011), Towards the 3rd wave school leadership, Revista de Investigación Educativa, 29 (2), 253- 275.

[2] Bloom, N., Lemos, R., Sadun, R. & Reenen, J. V. (2015), Does management matters in schools? The Economic Journal, 125 (May), 647-674

[3] Barrera, F., Fasih, T., & Patrinos, H. with Santibanez, L. (2009), Decentralized decision making in schools. The theory and evidence of school-based management. Washington, D. C.: The World Bank.

[4] Caldwell, B. J. (2005), School-based management. Paris: IIEP and Brussels: IAE.

[5] Demas, A. & Arcia, G. (2015), What matters most for school autonomy and accountability: A framework paper, World Bank Group

[6] Patrinos, H. A. (ed)., (2012), Strengthening education quality in East Asia, UNESCO & The World Bank.

Bài viết cùng số