XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY - TIẾP CẬN TỪ VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN

XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY - TIẾP CẬN TỪ VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN

PHẠM VIỆT THẮNG vietthang271077@yahoo.com.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tóm tắt: 
Bài viết đề cập đến việc xây dựng môi trường văn hóa ở trường đại học hiện nay. Theo tác giả bài viết, trường đại học là môi trường quan trọng góp phần xây dựng văn hóa xã hội. Vì vậy, làm thế nào để giữ được sự trong lành và tích cực của môi trường văn hóa này, phát huy được vai trò quan trọng của các nguồn lực con người, nhất là đội ngũ giảng viên trong xây dựng văn hóa trường đại học, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu chuyên sâu từ góc độ tiếp cận đối với vai trò của giảng viên. Việc định vị chính xác và khẳng định vai trò then chốt của giảng viên trong xây dựng văn hóa trường đại học là điều quan trọng và cần thiết, vừa góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và giáo dục, vừa góp phần xây dựng văn hóa xã hội lành mạnh, tiến bộ và hiện đại.
Từ khóa: 
Cultural environment
universities
lecturers
development of university culture
Tham khảo: 

[1] Phạm Minh Hạc, (2009), Giáo dục giá trị - xây dựng văn hóa học đường, Kỉ yếu Hội thảo Văn hóa học đường. Hội Khoa học Tâm lí, Giáo dục Việt Nam, Tiền Giang, tháng 3 năm 2009, tr.21-25.

[2] Viện Nghiên cứu Sư phạm, (2007), Xây dựng văn hóa học đường - Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[3] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, (2015), Văn hóa trường đại học trong bối cảnh mới, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[4] Lê Thị Thùy Dung (Luận văn thạc sĩ), (2006), Xây dựng môi trường văn hóa thẩm mĩ trong các trường cao đẳng, đại học ở Hà Nội hiện nay, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[5] Hồ Sỹ Lộc (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số B11 - 20), (2011), Xây dựng văn hóa học đường trong một số trường đại học ở Hà Nội hiện nay, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.

[6] Georges. Olivier, (1992), Sinh thái văn hóa, NXB Thế giới, Hà Nội.

[7] A.I. Ác - môn - đốp (Chủ biên), (1981), Cơ sở lí luận văn hóa Mác - Lênin, NXB Văn hóa, Hà Nội.

[8] Đỗ Huy, (2001), Xây dựng môi trường văn hóa ở nước ta hiện nay từ góc nhìn giá trị học, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[9] Phương Thảo, (2013), Một số suy nghĩ về khái niệm, cấu trúc và đặc trưng “Môi trường văn hóa”. (Nguồn : http://www.vnq.edu.vn/tap-chi/nghien-cuu-trao-doi/1 126-mot-so-suy-nghi-ve-khai-niem-cau-truc-va-dac-tru ng-cua-moi-truong-van-hoa.html).

[10] Keup, Jennifer R. - Walker, Arianne A. - Astin, Helen S. - Lindholm, Jennifer A, (2001), Văn hóa tổ chức trong việc tạo ra thay đổi cho nhà trường, (Phạm Thị Ly dịch 2012). (Nguồn: www.chrd.edu.vn)

[11] Phạm Quang Huân, (2007), Văn hóa tổ chức - hình thái cốt lõi của văn hóa nhà trường, Kỉ yếu Hội thảo Văn hóa học đường, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.37 - 39.

[12] Nguyễn Văn Dung, Phan Đình Quyền, (2010), Văn hóa tổ chức và lãnh đạo, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.

[13] Yenming Zhang, (2008), Shaping School Culture. Technological University Objectives.

[14] Nguyễn Thị Hường, (2015), Xây dựng văn hóa nhà trường (chuyên đề).

[15] Đào Đăng Phượng, (2016), Bàn về xây dựng môi trường văn hóa, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật (bản điện tử), số 6 năm 2016. (nguồn: http://www.spnttw.edu.vn/ Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=291&arti cleid=5206.

Bài viết cùng số