ĐỔI MỚI QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

ĐỔI MỚI QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

NGUYỄN NHƯ AN annn@vinhuni.edu.vn Trường Đại học Vinh
Tóm tắt: 
Bài viết trình bày một số vấn đề về quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó, tìm hiểu thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở. Các giải pháp đó là: 1/ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên về hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở; 2/ Xây dựng kế hoạch hoạt động, tăng cường thực hiện các chức năng quản lí đối với công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh; 3/ Xây dựng lực lượng và bồi dưỡng năng lực giáo dục hướng nghiệp cho giáo viên, nhân viên; 4/ Đa dạng hóa các hình thức hoạt động giáo dục hướng nghiệp; 5/ Tăng cường mối quan hệ giữa các lực lượng tham gia công tác giáo dục hướng nghiệp; 6/ Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho công tác giáo dục hướng nghiệp
Từ khóa: 
management
Vocational education
students
lower secondary schools
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2011), Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[2] Trần Khánh Đức, (2005), Vấn đề kiểm định trong đào tạo Kĩ thuật - Nghề nghiệp ở các nước tiểu vùng sông Mê Kông, Kỉ yếu hội thảo khoa học: “Đánh giá chất lượng giáo dục trung cấp chuyên nghiệp: lí luận và thực tiễn”, đề tài B2004-CTGD-04; Hà Nội.

[3] Trương Thị Hoa, (2014), Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông khu vực Hà Nội qua tham vấn nghề, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

[4] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2012), Khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông, Hà Nội.

[5] Võ Thị Minh Chí, (2009), “Nhịp độ nhận thức và tự đánh giá khuynh hướng chọn nghề của học sinh. Một cơ sở khoa học để dạy học phân hóa có kết quả”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 50 tháng 11 năm 2009, Hà Nội.

Bài viết cùng số