DẠY NGHỀ CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN KHU VỰC TÂY NAM BỘ ĐÁP ỨNG NHU CẦU BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

DẠY NGHỀ CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN KHU VỰC TÂY NAM BỘ ĐÁP ỨNG NHU CẦU BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

NGÔ QUANG SƠN ngoquangson@cema.gov.vn Học viện Dân tộc - Ủy ban Dân tộc
Tóm tắt: 
Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long vẫn còn là vùng lõm về giáo dục, trình độ dân trí của đồng bào dân tộc còn thấp, đặc biệt là trình độ dân trí của phụ nữ dân tộc thiểu số. Cũng do những hủ tục để lại mà phần lớn phụ nữ dân tộc thiểu số ít được đi học, quỹ thời gian tham gia học tập quá ngắn, ít có cơ hội tham gia các chương trình đào tạo nghề nông thôn, số đông lao động thiếu việc làm, do thiếu tay nghề hoặc tay nghề còn yếu, đây là nguyên nhân cơ bản kìm hãm sự phát triển kinh tế hộ gia đình, cũng là một thách thức lớn trong việc đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là phụ nữ dân tộc thiểu số của các xã đặc biệt khó khăn vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Bài viết đưa ra một số biện pháp quản lí hoạt động đào tạo nghề cho lao động nữ dân tộc thiểu số vùng Tây Nam Bộ nhằm giảm thiểu những khó khăn trong cuộc sống của phụ nữ dân tộc thiểu số nơi đây.
Từ khóa: 
Job training
ethnic women
extremely difficulty
the South West region
gender equality
Tham khảo: 

[1] Nghị quyết 26/NQ-TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn với mục tiêu đến năm 2020 ngày 05 tháng 8 năm 2008 của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X.

[2] Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược dạy nghề thời kì 2011-2020.

[3] Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.

[4] Nguyễn Đức Trí, Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn và công nhận kĩ năng nghề, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 10, tháng 3, năm 2010.

Bài viết cùng số