Tóm tắt:
Xây dựng một xã hội học tập có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong lộ trình hướng tới một xã hội tiến bộ và phát triển bền vững, nhưng đó là một quá trình cần vượt qua nhiều khó khăn và thách thức. Việt Nam có 54 dân tộc anh em. Nếu các tỉnh miền núi và các vùng dân tộc không cùng nhau học tập, xây dựng xã hội học tập thì Việt Nam sẽ không thể xây dựng thành công là một xã hội học tập. Bài viết đề xuất một số giải pháp xây dựng xã hội học tập tại xã Tà Xùa - xã vùng cao chủ yếu là người dân tộc Mông sinh sống ở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La.
Tham khảo:
[1] Phạm Tất Dong, Đổi mới tư duy về một xã hội học tập, Tạp chí Thế giới trong ta, số 460-465, năm 2016.
[2] Trần Luyến, (2013), Xây dựng xã hội học tập tại xã Tà Xùa - một xã vùng cao của đồng bào Mông huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La, Kỉ yếu Hội nghị: Hướng tới xã hội học tập: Hỗ trợ chất lượng dạy và học tại Việt Nam, VVOB Việt Nam.
[3] Nguyễn Thành Vinh, Xây dựng xã hội học tập cho người lao động ở vùng dân tộc thiểu số, Tạp chí Cộng sản, năm 2012.
Tạp chí: