Mô hình quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh tại cơ sở đào tạo đại học thuộc lực lượng công an nhân dân

Mô hình quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh tại cơ sở đào tạo đại học thuộc lực lượng công an nhân dân

Nguyễn Ngọc Ân ngocandhcsnd@gmail.com Trường Đại học Cảnh sát Nhân dân Số 36, Nguyễn Hữu Thọ, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Võ Thành Đạt thanhdatna@yahoo.com Trường Đại học Cảnh sát Nhân dân Số 36, Nguyễn Hữu Thọ, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Xây dựng mô hình quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh là một trong những vấn đề khoa học cần thiết trong các cơ sở đào tạo đại học thuộc lực lượng công an nhân dân. Trên cơ sở tiếp cận hiện đại trong khoa học quản lí giáo dục, đặc biệt là tiếp cận lí thuyết mô hình quản lí sự thay đổi với quan điểm lãnh đạo trao quyền cũng như quan điểm lãnh đạo chuyển đổi, tác giả đề xuất mô hình quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh để quản lí một cách khoa học hiệu quả nhất nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo của cơ sở đào tạo nói chung và mục tiêu đào tạo ngoại ngữ - môn Tiếng Anh cho sinh viên tại các cơ sở đào tạo đại học thuộc lực lượng công an nhân dân nói riêng trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo.
Từ khóa: 
Mô hình quản lí
lãnh đạo trao quyền
lãnh đạo chuyển đổi
đổi mới phương pháp dạy học
tiếng Anh
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Văn Thành, (2008), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục và đào tạo năm học 2017 - 2018. Cục Đào tạo X01.

[2] Angelle, P. S., & Schmid, J. B, (2007), School structure and the identity of teacher leaders: Perspectives of principals and teachers, Journal of School Leadership, 17(6), 771-799.

[3] Tony Wagner - Robert Kegan - Lisa Lahey - Richard W. Lemons - Jude, (2011), Lãnh đạo sự thay đổi: Cẩm nang cải tổ trường học, NXB Trẻ.

[4] Alan Waters, (2009), Managing innovation in English language education, Language Teaching, 42,pp 421458.

[5] Harris, A., & Muijs, D, (2004), Improving schools through teacher leadership, McGraw-Hill Education (UK)

[6] Sayyed Rashid Shah, (2017), The Significance of Teacher Leadership in TESOL: A Theoretical Perspective, Arab World English Journal (AWEJ) Volume 8.

[7] Frost, D, (2010), Teacher leadership and educational innovation. Zbornik Instituta za pedagoska istrazivanja, 42(2), 201-216.

[8] Denise E. Murray, (2008), The Ecology of Leadership in English Language Education, Routledge, New York

[9] Leithwood, K., Mascall, B., & Strauss, T, (2009), Distributed Leadership According to the Evidence, London, Routledge.

[10] Fredricka L. Stoller, (2008), Innovation as the Hallmark of Effective Leadership, Routledge, New York.

[11] Murphy, E.C, (1996), Leadership IQ, New York: John Wiley & Sons, Inc.

[12] Kotter, J. P, (1996), Leading Change, Boston: Harvard Business School Press.

[13] Hallinger P., & Heck, R. Distributed Leadership in Schools: Does System Policy Make a Difference? in Harris, A, (2009), Distributed Leadership: Different Perspectives. Netherlands Springer Press.)

[14] Yukl, G, (2002), Leadership in Organisations. New Jersey, Prentice Hall.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số