Lí thuyết về sự lo âu khi sử dụng thư viện và ảnh hưởng đối với hành vi tìm kiếm thông tin của sinh viên

Lí thuyết về sự lo âu khi sử dụng thư viện và ảnh hưởng đối với hành vi tìm kiếm thông tin của sinh viên

Bùi Hà Phương buihaphuong81@hcmussh.edu.vn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 12 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết trình bày khái niệm về hành vi tìm kiếm thông tin và sự lo âu khi sử dụng thư viện. Bên cạnh đó, bài viết phân tích hiện trạng lo âu khi sử dụng thư viện của sinh viên đại học từ kết quả chọn mẫu khảo sát bằng bảng hỏi dành cho sinh viên. Bảng hỏi được xây dựng dựa trên thang đo lường sự lo âu khi sử dụng thư viện. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số biện pháp nhằm giảm thiểu sự lo âu khi sử dụng thư viện của sinh viên trong quá trình tìm kiếm thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và giải trí
Từ khóa: 
Lo ngại
hành vi tìm kiếm thông tin
sử dụng thư viện
sinh viên
Tham khảo: 

[1] Ahmed, S.M.Z. and Aziz, T.B., (2017), Use of Bostick’s Library Anxiety Scale (LAS) in a developing country perspective, Library Review, Vol. 66 No. 4/5, 282-296.

[2] Ansari N, (2009), The relationship between perceived size of library collection and library anxiety among undergraduated students at International Islamic University Malaysia, Management Models and Framework, Ical 2009, 423-426.

[3] Battle, Joel C, (2004), The effect of information literacy instruction on library anxiety among international students, Doctoral dissertation, University of North Texas.

[4] Bostick, S. L, (1992), The development and validation of the library anxiety scale, Ph.D. Dissertation, Wayne State University, Detroit, USA

[5] Carlile, H, (2007), The implications of library anxiety for academic reference services: A review of literature, Australian Academic & Research Libraries, 38(2), 129-147.

[6] Case, Donald O, (2007), Looking for Information: A Survey of Research on Information Seeking, Needs, and Behavior (2nd ed.), Amsterdam: Elsevier

[7] Jiao, Q. G., & Onwuegbuzie, A. J, (2002), Dimensions of library anxiety and social interdependence: Implications for library services, Library Review, 51(2), 71-78.

[8] Jiao, Q. G., Onwuegbuzie, A. J., & Bostick, S. L, (2006), The relationship between race and library anxiety among graduate students: A replication study, Information Processing and Management, 42(3), 843- 851.

[9] Jiao, Q.G., Onwuegbuzie, A.J, (Dec 2004), The Impact of Information Technology on Library Anxiety: The Role of Computer Attitudes, Information Technology And Libraries, 138-144

[10] Jiao, Q.G., Onwuegbuzie, A.J. and Lichtenstein, A.A, (1996), Library anxiety: characteristics of ‘at-risk’ college students, Library & Information Science Research, 18, 151-163.

[11] Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành, (1999), Đại Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, tr.1027.

[12] Vũ Dũng, Lê Thị Thanh Hương, Phan Thị Mai, (2012), Từ điển thuật ngữ tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.422-424

[13] Wilson, T.D, (2000), Human information behaviour, Information Science Research, 3(2), 49-55.

[14] Wilson, T.D, (2006), Revisiting user studies and information needs, Journal of Documentation, 62(6).

Tạp chí: 

Bài viết cùng số