Chính sách hỗ trợ tài chính cho sinh viên sư phạm góp phần đảm bảo nguồn nhân lực giáo dục

Chính sách hỗ trợ tài chính cho sinh viên sư phạm góp phần đảm bảo nguồn nhân lực giáo dục

Mạc Thị Việt Hà hamtv@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Hỗ trợ tài chính cho sinh viên nói chung và cho sinh viên sư phạm nói riêng là chính sách được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới. Một trong những mục tiêu của chính sách này là nhằm đảm bảo nguồn nhân lực trong lĩnh vực ưu tiên. Tại Việt Nam, chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đã được áp dụng 20 năm. Tuy nhiên, chính sách này bộc lộ một số bất cập. Mới đây, Luật Giáo dục 2019 đã quy định, sinh viên sư phạm được hỗ trợ toàn bộ tiền học phí và sinh hoạt phí. Để cụ thể hóa Luật Giáo dục 2019 (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2020), Chính phủ đã ban hành Nghị định 116/2020/NĐ-CP, trong đó cụ thể hóa chính sách hỗ trợ tài chính cho sinh viên sư phạm, thay thế cho chính sách cũ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chính sách mới có tính khả thi trong việc đảm bảo nguồn nhân lực giáo dục cho quốc gia.
Từ khóa: 
Hỗ trợ tài chính
sinh viên sư phạm
nguồn nhân lực giáo dục
Nghị định 116/2020/NĐ-CP
Tham khảo: 

[1] Adrian Ziderman, (2005), Increasing Accessibility to Higher Education: A Role for Student Loans? Paper prepared for the Independent Institute for Social Policy, Moscow.

[2] https://studentaid.gov/.

[3] D. Bruce Johnstone, (2003), Cost Sharing in Higher Education: Tuition, Financial Assistance,and Accessibility in a Comparative Perspective, State University of New York at Buffalo

[4] Ronald S. Fecso, (1993), Quality in Student Financial Aid Programs: A New Approach, Panel on Quality Improvement in Student Financial Aid Programs, National Research Council, National Academy of Sciences Press, ISBN: 0-309-54427-0.

[5] Samsujjaman, (2017), Principle And Significance Of Teacher Education, International Journal of Engineering Development and Research (www.ijedr.org), © 2017 IJEDR | Volume 5, Issue 2 | ISSN: 2321-9939.

[6] Michael Barber and Mona Mourshed, (2007), How the world’s best-performing school system come out on top, Mc Kinsey & Company.

[7] Nguyễn Thanh Tâm, (2020), Developing National Human Resources for Specific Careers through Student Financial Aid Policies - Experience from United States Higher Education, Hội thảo khoa học quốc tế “Ensuring a high-quality human resource in the modern age” do Trường Đại học Ngoại Ngữ Tin học Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, ISBN: 978-604-9985-00-3, NXB Khoa học và Công nghệ.

[8] Mạc Thị Việt Hà, Tìm hiểu lương giáo viên phổ thông của một số nước, Đề tài V2013 -02.

[9] Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2020), Báo cáo đánh giá tác động chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm.

[10] Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2019), Luật Giáo dục

[11] https://www.randstad.com/workforce-insights/futureof -work/teacher-shortages-grow-worldwide/, truy cập ngày 05 tháng 02 năm 2021

[12] Đỗ Minh Thư, (2020), Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[13] Trịnh Thị Anh Hoa, (2020), Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[14] https://studentaid.ed.gov/sa/types/grants-scholarships/ teach#what-is-teach, truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2020.

[15] Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 116/2020/NĐ-CP.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số