Xây dựng và sử dụng khung năng lực cố vấn học tập trường đại học sư phạm kĩ thuật

Xây dựng và sử dụng khung năng lực cố vấn học tập trường đại học sư phạm kĩ thuật

Phạm Thị Ngọc Lan lankdtkimlien@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Vinh Nguyễn Viết Xuân, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, xây dựng và sử dụng khung năng lực cố vấn học tập có vai trò quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ này ở các trường đại học nói chung, trường đại học sư phạm kĩ thuật nói riêng. Bài viết đề xuất khung năng lực cố vấn học tập trường đại học sư phạm kĩ thuật gồm 05 thành tố, đó là: 1/ Phẩm chất chính trị, đạo đức và phát triển nghề nghiệp; 2/ Năng lực chuyên môn và năng lực dạy học; 3/ Năng lực nghiệp vụ; 4/ Năng lực nghiên cứu khoa học và tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học cho người học; 5/ Năng lực phát triển quan hệ xã hội. Khung năng lực này được sử dụng để cải thiện chất lượng của đội ngũ cố vấn học tập và chất lượng đào tạo tại các trường đại học sư phạm kĩ thuật
Từ khóa: 
Khung năng lực
cố vấn học tập
sinh viên
trường đại học sư phạm kĩ thuật
Tham khảo: 

[1] NACADA: Global community of academic advisors, (2017), NACADA model consulting core competencies learning, Get from https://www.nacada.ksu.edu/ Resourc e/Pillars/CoreCompetencies.aspx.

[2] Brian Gillispie, (2001), History of Academic Advising, A Chronology of Academic Advising in America.

[3] Virgiana N. Gordon, Wesley R. Habley, Thomas J. Grites and Asociates, (2008), Academic Advising- A Comprehensive Handbook, A publication of National Academic Advising Asociation

[4] Susan D. Bates, (2009), Counseling Skills for Academic Advisers, The Mentor, https://dus.psu.edu/mentor/old/ articles/091125sb.html.

[5] Philippe A, (2004), (3) Philippe A, Elle Cohen (2004), Education et croissance, La Documentation française.

[6] Trần Thị Minh Đức (Chủ biên), (2012), Cố vấn học tập trong các trường Đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[7] Nguyễn Văn Vân, (2010), Một số nội dung về công tác cố vấn học tập theo học chế tín chỉ, Hội nghị Bàn về mô hình hoạt động của cố vấn học tập - Đại học Luật.

[8] Nguyễn Văn Vinh, (2009), Trao đổi về công tác cố vấn học tập trong đào tạo theo tín chỉ, Nội san nghiên cứu số 52, Trường Đại học Tài chính Quảng Ngãi.

[9] AG. Côvaliôp, (1971), Tâm lí học cá nhân, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[10] Tremblay. D, (2002), The Competency - Based Approach: Hehping

[11] Michelle R. Ennis, (2008), Competency Models: A Review of the Literature and The Role of the Employment and Training Administration (ETA) U.S. Department.

[12] Phạm Minh Hạc và cộng sự, (1989), Tâm lí học (Tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội.

[13] Nguyễn Quang Uẩn, (2001), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[14] Đặng Thành Hưng, (2012), Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 12, tr.18-26.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số