TÂM LÍ HỌC VÀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

TÂM LÍ HỌC VÀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

PHẠM MINH HẠC phamminhhac@vnn.vn Hội Cựu Giáo chức Việt Nam
Tóm tắt: 
Bạo lực học đường luôn là vấn đề gây nên nhiều bức xúc và là mối quan tâm, lo ngại của cả cộng đồng. Đây không chỉ là một vấn đề xã hội, vấn đề giáo dục mà còn là một vấn đề tâm lí học. Dưới góc độ nghiên cứu tâm lí học, tác giả phân tích rõ thực trạng, nguyên nhân của vấn đề bạo lực học đường. Theo tác giả bài viết, tâm lí học giá trị và giáo dục giá trị có thể đóng góp như là một giải pháp tối ưu giúp học sinh tiếp thu giá trị của loài người (tính người) và giá trị dân tộc (tự tôn dân tộc), giá trị gia đình (con ngoan, trò giỏi), giá trị cộng đồng thành giá trị bản thân. Mỗi học sinh cần hiểu và quý trọng chính bản thân mình, có mối quan hệ tốt với mọi người xung quanh và coi hoạt động học tập thực sự là hoạt động chủ đạo, đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động ngoài nhà trường.
Từ khóa: 
school violence
psychology
psychologyin value
students
Tham khảo: 

[1] Vĩnh Hà, (2015), Trên 50% học sinh có vấn đề về bạo lực học đường, Tuoitreonline, ngày 26 tháng 3 năm 2015.

[2] Nghị luận về vấn đề bạo lực học đường trong thời gian qua, Thegioivanhoc.net, ngày 12 tháng 5 năm 2016.

[3] Bạo lực học đường ở Việt Nam tăng cao (tiếng Anh), Vietnamnet, Tuanvietnam, ngày 11 tháng 5 năm 2016.

[4] Youth Violence. Fact Sheet, Tìm hiểu bạo lực học đường, (tiếng Anh), Mạng Yahoo, ngày 11 tháng 5 năm 2016.

[5] June F. Chrisholm, (1998), Về bạo lực học đường: yếu tố đạo đức và tâm lí, Tạp chí Cảnh đau buồn xã hội và vô gia cư, số 2, tháng 7, năm 1998

[6] R. L. Richmond, 1997 – 2015, Hướng dẫn tâm lí học và thực tiễn, Mạng Yahoo, ngày 11 tháng 5 năm 2016.

[7] Phạm Minh Hạc, (2002), Tuyển tập tâm lí học, Bài “Tìm hiểu nguyên nhân trẻ em phạm pháp và nghiên cứu nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[8] Phạm Minh Hạc, (2013), Học thuyết và tâm lí học Sigmund Freud, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[9] Phạm Minh Hạc, (2010), Giá trị học: cơ sở lí luận góp phần đúc kết hệ giá trị chung của người Việt Nam thời nay, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

Bài viết cùng số