Tóm tắt:
Trẻ mầm non người dân tộc thiểu số còn thiếu vốn từ tiếng Việt để giao tiếp, vui chơi, sinh hoạt và học tập ở nhà trường. Trẻ quá nghèo nàn về môi trường sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt ở gia đình và cộng đồng. Tiếng Việt hầu như chỉ được sử dụng trong các giờ học. Ngoài giờ học, trẻ đều giao tiếp với nhau bằng tiếng mẹ đẻ. Bài viết trình bày việc phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
Tham khảo:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2009), Chương trình Giáo dục mầm non, Thông tư số:17/ 2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009.
[2] Tài liệu Tổng kết Chương trình giáo dục song ngữ của Unicef, Save the Children, Oxfam Hongkong, 2013.
[3] Nguyễn Thị Phương Thảo (chủ biên), (2008), Phương pháp dạy học song ngữ, Tài liệu thử nghiệm Chương trình giáo dục song ngữ dựa trên tiếng mẹ đẻ (Unicef).
[4] Nguyễn Thị Phương Thảo, (2014), Phương pháp dạy tiếng Việt như ngôn ngữ thứ hai cho học sinh dân tộc cấp Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[5] Trần Thị Ngọc Trâm, Bùi Thị Kim Tuyến (đồng chủ biên), (2011), Tài liệu Hướng dẫn chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
Tạp chí: