VỀ CÁC KHÁI NIỆM CÔNG CỤ TRONG XÂY DỰNG TRIẾT LÍ GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

VỀ CÁC KHÁI NIỆM CÔNG CỤ TRONG XÂY DỰNG TRIẾT LÍ GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

NGUYỄN THỊ TOAN toandhsp1@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN nhvan1965@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Tóm tắt: 
Từ việc phân tích các quan niệm khác nhau về khái niệm “triết lí” - “triết học”, “triết lí giáo dục” - “triết học giáo dục”, bài viết so sánh sự giống và khác nhau giữa hai cặp khái niệm này. Từ đó, hình thành cơ sở khoa học cho việc xây dựng triết lí giáo dục Việt Nam hiện đại. Đó phải là triết lí ở tầm lí luận với hệ khái niệm công cụ chuẩn xác, giúp nền giáo dục thoát khỏi vòng luẩn quẩn, bế tắc để hoạt động tự giác, có phương hướng, có năng lực bứt phá trong tiến trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế hiện nay
Từ khóa: 
Ideas of education
Philosophy of education
modern educational ideas in Vietnam
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Lân, (2006), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB TP.Hồ Chí Minh.

[2] Hoàng Phê, (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng

[3] Dương Phú Hiệp, (2013), Thử bàn về triết lí của một số quan hệ trong giáo dục Việt Nam hiện nay, Bàn về triết lí giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[4] Phạm Xuân Nam, (2010), Triết lí phát triển ở Việt Nam – mấy vấn đề cốt yếu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[5] Phạm Minh Hạc, (2011), Triết lí giáo dục Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam.

[6] Thái Duy Tuyên, (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

[7] Đặng Thành Hưng, Một cách hiểu về triết học giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 14/2006.

[8] Giáp Văn Dương, (2011), Triết lí giáo dục, cần hay không?, Kỉ yếu Humboldt: Kinh nghiệm thế giới và Việt Nam, NXB Tri thức, Hà Nội.

[9] Hoàng Chí Bảo, Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước nhà cần một triết lí giáo dục làm điểm tựa và lực đẩy, Tạp chí Lí luận Chính trị và Truyền thông, số 1/2016, tr.18 – 22.

Bài viết cùng số