PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM - TIỀN ĐỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM - TIỀN ĐỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

PHAN TRỌNG NAM namphantrong@gmail.com Trường Đại học Đồng Tháp
DANH TRUNG dtrungdhdt@yahoo.com.vn Trường Đại học Đồng Tháp
Tóm tắt: 
Bài viết tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên sư phạm Trường Đại học Đồng Tháp và nguyên nhân của tồn tại. Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, sinh viên sư phạm phải được đào tạo, bồi dưỡng phát triển đầy đủ các phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của người giáo viên trung học phổ thông, trong đó có năng lực nghiên cứu khoa học. Trên cơ sở đánh giá các biểu hiện trong năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên sư phạm và các yếu tố ảnh hưởng, bài viết đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Từ khóa: 
competence
pedagogical students
Scientific research
general teachers
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009, Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông.

[2] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về Đổi mới cản bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

[3] Nguyễn Văn Đệ - Phan Trọng Nam, Hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên trung học phổ thông trong bối cảnh mới, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 110, tháng 8 năm 2015, tr.6-8.

Bài viết cùng số