ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỆN KỂ THỜI THƠ ẤU ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÍNH KIÊN CƯỜNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC

ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỆN KỂ THỜI THƠ ẤU ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÍNH KIÊN CƯỜNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC

NGUYỄN THỊ HIỀN katepsyedu@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
NILE STANLEY nstanley@unf.edu Đại học North Florida - Hoa Kì
Tóm tắt: 
Thông qua việc tìm hiểu sự đồng nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê về trải nghiệm tuổi thơ với truyện kể cùng những ảnh hưởng của nó đến tính kiên cường của sinh viên sư phạm đến từ bốn quốc gia: Việt Nam, Trung Quốc, Đức và Mĩ, bài viết chỉ ra những yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến việc sử dụng truyện kể trong dạy học, giáo dục và cuộc sống hàng ngày của sinh viên: Đồng thời, bài viết phân tích một số yếu tố nhằm nâng cao ý thức, nhận thức của sinh viên sư phạm, các nhà sư phạm, các nhà nghiên cứu và phụ huynh về vai trò của truyện kể - với tư cách là một trong những phương tiện hữu ích góp phần hình thành tính kiên cường cho cá nhân.
Từ khóa: 
Childhood storytelling
resilience
students
universities
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Thị Hiền - Stanley, Stanley, L. – Wang. Y, (2015), Resilience in language learners and the relationship to storytelling, Cogent Education, 2,1-16

[2] Hofstede, G., (1991), Cultures and organizations: Software of the mind, London: McGraw-Hill.

[3] Duke, M. L., Lazarus, A., & Fivush, R., (2008), Knowledge of family history as a clinically useful index of psychological well-being and prognosis: A brief report, Psychotherapy Theory, Research, Practice, Training, 45, 268–272.

[4] Nisbett, R. E., Peng, K., Choi, I., & Norenzayan, A., (2001), Culture and systems of thought: Holistic versus analytic cognition, Psychological Review, 108, 291–310.

Bài viết cùng số