XU THẾ TÍCH HỢP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRÊN THẾ GIỚI

XU THẾ TÍCH HỢP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRÊN THẾ GIỚI

PHẠM ĐỨC QUANG pducquanghn62ktrung@yahoo.com.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
NGUYỄN THẾ SƠN ntson.edu@gmail.com Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh
Tóm tắt: 
Tích hợp chương trình giáo dục giúp cho các nội dung học tập xích lại gần với cuộc sống của con người, gắn với cuộc sống lao động, khác hẳn với môi trường khi họ đang học ở trường. Đến nay, nhiều nước đã nỗ lực thực hiện tích hợp chương trình giáo dục và đã có thành công. Ở Việt Nam, tích hợp trong dạy học xuất hiện từ rất lâu nhưng trước đây không dùng chính xác thuật ngữ “tích hợp”. Hơn nữa, tích hợp cũng chưa được hiểu một cách thấu đáo, thống nhất, mới chỉ dừng ở mức hiểu tích hợp như là sự kết nối, liên hệ, lồng ghép các vấn đề gần nhau. Vì vậy, tìm hiểu về tích hợp chương trình giáo dục để có cách hiểu thống nhất và có thể triển khai ở nước ta là điều cần thiết. Bài viết tổng thuật về xu thế tích hợp, các mô hình tích hợp trong giáo dục qua nghiên cứu của một số nhà khoa học hay chương trình giáo dục trên thế giới.
Từ khóa: 
Integration
programs
general education
world
Tham khảo: 

[1] Đỗ Đình Hoan, (2002), Một số vấn đề cơ bản của chương trình tiểu học mới, NXB Giáo dục, Hà Nội

[2] Mark L. Merickel (Oregon State University), (2003), Integration of the Disciplines - Ten Methodologies for Integration

[3] Cao Thị Thặng, (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc phát triển Chương trình Giáo dục phổ thông sau năm 2015, Báo cáo Tổng kết Đề tài cấp Bộ, mã số: B2008-37-60.

[4] Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Sơn, Dạy học Toán ở trường phổ thông theo hướng gắn với thực tiễn, tăng cường thực hành, ứng dụng, liên môn, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số 74, tháng 4, năm 2012.

[5] Susan M. Drake & Joanne Reid (Brock University), (2010), Integrated Curriculum Increasing relevance while maintaining accountability

[6] Xavier Roegiers, (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường (Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội.

Bài viết cùng số