HOẠT ĐỘNG TỰ BỒI DƯỠNG CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

HOẠT ĐỘNG TỰ BỒI DƯỠNG CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT nguyetgddt@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Tóm tắt: 
 Hoạt động tự bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên tiểu học vùng dân tộc thiểu số nói
riêng giữ vị trí then chốt nhằm hoàn thiện và phát triển năng lực của giáo viên, đồng thời là điều kiện cần và đủ cho việc
thực hiện tốt các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp. Bài viết trình bày một số nội dung sau: Thực trạng về đội ngũ giáo viên
cấp Tiểu học vùng dân tộc; Hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên; Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tự bồi
dưỡng; Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tự bồi dưỡng cho giáo viên vùng dân tộc thiểu số.
Từ khóa: 
Self-training activities
Teachers
primary education
ethnic areas
educational renewal
Tham khảo: 

[1] Chính phủ, (2012), Chiến lược Phát triển giáo dục 2011-2020, ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐTTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

[2] Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/05/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

[3] Đại học Sư phạm Thái Nguyên, (2014), Hội thảo Đánh giá chất lượng công tác liên kết đào tạo nâng chuẩn giáo viên.

[4] Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương, Khóa XI về Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo.

[5] Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 về Quy chế Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên.

[6] Trần Thị Yên, (2015), Nghiên cứu đặc điểm đội ngũ giáo viên tiểu học người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Đề tài cấp Viện, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Bài viết cùng số