Hệ sinh thái giáo dục: Tên gọi và cách tiếp cận

Hệ sinh thái giáo dục: Tên gọi và cách tiếp cận

Phạm Đức Quang quangpd@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Thời gian qua, ở Việt Nam, dạy học trực tuyến đã được triển khai và ngày càng gia tăng cả về số lượng lẫn chất lượng.Thực tiễn dạy học trực tuyến cho thấy còn những khó khăn, chủ yếu liên quan tới cơ sở hạ tầng kĩ thuật, năng lực quản lí, tổ chức dạy học của cán bộ quản lí, giáo viên hay khả năng tự chủ, tự học của học sinh. Để dạy học nói chung, dạy học trực tuyến nói riêng đạt chất lượng, hiệu quả thì rất cần phải tiếp cận tổng thể. Nhiều nhà khoa học đã đề cập đến hệ sinh thái giáo dục, bao gồm con người (người dạy, người học,…); môi trường giáo dục (thực, ảo; tư liệu,...); các mối quan hệ giữa các đối tượng (phương thức giáo dục; đánh giá kết quả;...). Trên cơ sở tìm hiểu các bài viết của một số học giả, tác giả mô tả sơ bộ về cách tiếp cận hệ sinh thái giáo dục, các thành tố; hình dung về một số khó khăn, thuận lợi; tiêu chí đánh giá chất lượng; một mô hình hệ sinh thái giáo dục của Việt Nam.
Từ khóa: 
Hệ sinh thái
hệ sinh thái giáo dục
hệ sinh thái giáo dục trực tuyến
Tham khảo: 

[1] Đại Nguyễn Tấn, (2018), Pascal Marquet: Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các mô hình quốc tế và hướng tiếp cận tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, 244 (12), pp.23-39.

[2] ACRL, (2000),Information literacy competency standards for higher education. Chicago, USA: Association of College and Research Libraries. Nguồn, http://www.ala. org/acrl/standards/informationliteracycompetency

[3] Alexander Mikroyannidis, John Domingue, Michelle Bachler, Kevin Quick Knowledge Media Institute, (2018), The Open University United Kingdom: A Learner-Centred Approach for Lifelong Learning Powered by the Blockchain; June 2018. Nguồn, https:// www.researchgate.net/publication/325473333;

[4] AUN, (2015), Guide to AUN-QA assessment at programme level (Version 3.0), Bangkok, Thailand: ASEAN University Network.

[5] Best Practices: Online Pedagogy, Nguồn: https:// teachremotely.harvard. edu/best-practices .

[6] Bộ Thông tin và Truyền thông, (2014), Thông tư Quy định Chuẩn kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin, Số 03/2014/TT-BTTTT.

[7] Ehlers, U.D, Pawlowski, J.M. (Eds.), (2006), Handbook on quality and standardisation in E-learning (pp. 1-8), Berlin, Germany: Springer

[8] Pavel Luksha Joshua Cubista Alexander Laszlo Mila Popovich Ivan Ninenko: Educational Ecosystems For Societal Transformation, Published by Global Education Futures, (2018), (Nguồn, Global Education Futures Initiative: www.edu2035.org).

[9] The Boston Consulting Group: The Open Education Resources ecosystem An evaluation of the OER movement’s current state and its progress toward mainstream adoption, (June 2013), Nguồn, https:// hewlett.org/wp content/uploads/2016/08/The%20 Open%20Educational%20Resources%20Ecosystem.pdf

[10] Stracke, C. M., (2019), Quality frameworks and learning design for open education. The International Review of Research in Open and Distributed Learning, 20(2). DOI: 10.19173/irrodl.v20i2.4213.

[11] Valerie Hannon Alec Patton Julie Temperley: Developing an Innovation Ecosystem for Education, (2011), Cisco and/or its affiliates. All rights reserved. This document is Cisco Public Information

[12] Walcutt, J.J. & Schatz, S. (Eds.), (2019), Modernizing Learning: Building the Future Learning Ecosystem. Washington, DC: Government Publishing Office. License: Creative Commons Attribution CC BY 4.0 IGO.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số