Tác động của học liệu E-learning đến tự học, tự bồi dưỡng phát triển chuyên môn của giáo viên tiểu học

Tác động của học liệu E-learning đến tự học, tự bồi dưỡng phát triển chuyên môn của giáo viên tiểu học

Nguyễn Minh Tuấn minhtuan@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết trình bày một số vấn đề cơ bản liên quan đến học liệu Elearning, cách khai thác và sử dụng học liệu trong tự học, tự bồi dưỡng phát triển chuyên môn của giáo viên tiểu học và một số kết quả nghiên cứu đánh giá về tác động của học liệu E-learning đến tự học, tự bồi dưỡng phát triển chuyên môn của giáo viên tiểu học trên cơ sở xin ý kiến đánh giá của của 250 giáo viên tiểu học thuộc các tỉnh và thành phố: Hà Nội, Nam Định, Thái Bình, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh sau khi sử dụng một số mô đun của hệ thống học liệu do chúng tôi thiết kế xây dựng (từ năm 2015 đến nay).Trên cơ sở đó, bài viết cũng đưa ra một số khuyến nghị thúc đẩy ứng dụng E-learning vào trong đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, góp phần nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên thực hiện đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.
Từ khóa: 
Giáo viên
giáo viên tiểu học
tự học
tự bồi dưỡng
học liệu E-learning
Tham khảo: 

[1] Đặng Thị Thu Thủy (Chủ biên) - Phạm Văn Nam - Hà Văn Quỳnh - Phan Đông Phương - Vương Thị Phương Hạnh, (2011), Phương tiện dạy học: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2] http://ebook.edu.vn

[3] Dusan Krnet, Barbra Bajd, (2009), Learning and e-materials, Acta Didactica Napocensia, Volume 2 Number 1.

[4] Đào Thái Lai - Nguyễn Thị Tĩnh, (2012), Xây dựng công nghệ thông tin và truyền thông trong đào tạo sư phạm, Kỉ yếu hội thảo “Công nghệ thông tin trong giáo dục Việt Nam: Tích hợp hay chuyển đổi”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[5] David G. Harper, (2008), Education for a Digital world: Advice, Guidelines, and Effective Practice from Around the Globe, British Columbia.

[6] Đặng Thành Hưng, (2002), Lí luận dạy học hiện đại: Lí luận - kĩ thuật - phương pháp, NXB Giáo dục.

[7] Victoria L. Tinio, (2003), Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong giáo dục, UNDP.

[8] ] Jung, I. S., and Choi, S. H, (1999), A study on factors that affect on effectiveness of online open and distance training in a large corporate setting, Korea Journal of Educational Research, 37(1), 369 - 388.

[9] Jonatham Anderson, (2005), IT, E-learning and teacher development, International Education Journal, ERC 2004 Special Isue, Shannon Research Press.

[10] Paulo Dias, Maria João Gomes, An Augusta Dias, (2005), In-servicetraining: E-learning as a new and promising approach, Interactive Educational Multimedia, Number 11 (October).

Tạp chí: 

Bài viết cùng số