Học tập dựa trên nền tảng công nghệ thông tin (E-learning) trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Học tập dựa trên nền tảng công nghệ thông tin (E-learning) trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Nguyễn Thanh Phong phong.nt@ou.edu.vn Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 97 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên quyen.nlhtt@ou.edu.vn Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 97 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Huỳnh Đặng Bích Vy vy.hdb@ou.edu.vn Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 97 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Đoàn Hồ Đan Tâm tam.dhd@ou.edu.vn Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 97 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Cách mạng 4.0 đã làm thay đổi nhu cầu về lao động trên thị trường và học tập suốt đời là một xu thế tất yếu. Trong bối cảnh đó, nhu cầu học tập dựa trên công nghệ thông tin trở nên cấp thiết. Nghiên cứu này hướng đến việc tìm hiểu thứ bậc của nhu cầu này thông qua việc phỏng vấn sâu 12 chuyên gia, áp dụng kĩ thuật phân tích khoảng mờ FEAM (Fuzzy Extent Analysis Method). Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nền tảng và công cụ kĩ thuật số được xếp theo thứ tự ưu tiên như sau: 1/ Hệ thống quản lí học tập (LMS); 2/ MOOCs; 3/ Mobile learning; 4/ Học tập qua video; 5/ Học tập qua trò chơi. Việc tìm hiểu và xếp hạng về các nền tảng và công cụ kĩ thuật số là cơ sở quan trọng cho chiến lược phát triển E-learning một cách thích hợp và hiệu quả.
Từ khóa: 
công nghiệp 4.0
E-learning
FEAM
GD 4.0
Tham khảo: 

[1] Manyika, J., & Sneader, K, (2018), AI, automation, and the future of work: Ten things to solve for, McKinsey Global Institute: June.

[2] Kasriel, S, (2018), The future of work won’t be about college degrees, it will be about job skills, CNBC, Retrieved, 8.

[3] Loina, P - Markene, K - Harrald, K - Helmut, K, (2017), A competency Model for Industrie 4.0 Employees, 13th International Conference on Wirtschaftsinformatik, Gallen

[4] Urdan, T - Weggen, C., & Cornelia, C, (March 2000), Corporate E-learning: Exploring a New Frontier, A Research Paper from WR

[5] Sanderson, P. E, (2002), E-learning: strategies for delivering knowledge in the digital age.

[6] Gogos., R, (2016), A brief history of elearning (infographic), Retrieved from https://www. efrontlearning.com/blog/2013/08/a-brief-history-ofelearning-infographic.html.

[7] Chauhan, A, (2018), 11 Digital Education Tools for Teachers and Students, Retrieved from https:// elearningindustry.com/digital-education-tools-teachersstudents.

[8] Bujang, S. D - Selamat, A - Krejcar, O - Maresova, P., & Nguyen, N. T, (2020, June), Digital Learning Demand for Future Education 4.0 - Case Studies at Malaysia Education Institutions, Informatics

[9] Zadeh, L. A, (1979), Fuzzy sets and information granularity, Advances in fuzzy set theory and applications, 11, 3-18.

[10] Hersh, H. M., & Caramazza, A, (1976), A fuzzy set approach to modifiers and vagueness in natural language, Journal of Experimental Psychology: General, 105(3), 254.

[11] Zhu, K., Jing, Y., & Chang, D, (1999), A Discussion on Extent Analysis Method and Applications of Fuzzy AHP, European Journal of Operational Research, 450-456.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số