Hệ thống quản lí học tập trực tuyến trong giáo dục đại học

Hệ thống quản lí học tập trực tuyến trong giáo dục đại học

Trần Quốc Trung trungtq@ptit.edu.vn Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Km10 Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Sự phát triển của công nghệ đa phương tiện và công nghệ thông tin cũng như việc sử dụng Internet trong xu thế của cuộc Cách mạng 4.0 được xem là những kĩ thuật giảng dạy mới hiện đại đã làm thay đổi cơ bản phương thức giảng dạy truyền thống. Các trường đại học không ngừng đưa ra những hình thức học tập đa dạng và phong phú theo phương thức đào tạo trực tuyến để không ngừng nâng cao khả năng học trực tuyến của người học trong một thị trường giáo dục trực tuyến đang phát triển nhanh dưới tác động của của Cách mạng 4.0 hiện nay. Điều này đặt ra yêu cầu quản lí đào tạo đại học cũng phải có những thay đổi thích ứng về hình thức đào tạo và phương pháp giảng dạy mới trên nền tảng số, để chủ động đón nhận và hòa nhập vào cuộc Cách mạng công nghệ 4.0. Việc ứng dụng hệ thống quản lí học tập trực tuyến (Learning Management System - LMS) trong hoạt động quản lí điều hành tại các trường đại học được xem như một phương tiện hữu ích và hiệu quả, nhằm tăng cường nội lực, tính chủ động của các đơn vị, góp phần hiện đại hóa giáo dục - đào tạo. Bài báo khái quát về hệ thống quản lí học tập LMS ở bậc Đại học. Trong phạm vi bài viết, tác giả giới thiệu tổng thể của loại hình LMS, mức độ phổ biến của LMS trên thới giới, thực trạng ứng dụng tại Việt Nam và xu hướng phát triển trong tương lai của hệ thống này. Các kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng làm căn cứ để các trường đại học tại Việt Nam xem xét và lựa chọn việc áp dụng các mô hình LMS một cách phù hợp và hiệu quả với thực tiễn.
Từ khóa: 
Đào tạo trực tuyến
hệ thống quản lí học tập trực tuyến
giáo dục đại học
quản lí đào tạo
Tham khảo: 

[1] HECPF, (2005), HEFCE strategy for E-learning. Higher Education Funding Council for England.

[2] Dillenbourg, P., Schneider, D. & Synteta, P. Virtual learning environments. Proceedings of the 3rd Hellenic Conference’Information & Communication Technologies in Education, (2002), 3-18.

[3] De Laat, M., Lally, V., Simons, R.-J. & Wenger, E, (2006), A selective analysis of empirical findings in networked learning research in higher education: Questing for coherence. Educational Research Review, 1, 99-111.

[4] Piccoli, G., Ahmad, R. & Ives, B, (2001), Web-based virtual learning environments: A research framework and a preliminary assessment of effectiveness in basic IT skills training. Mis Quarterly, 25, 401-426.

[5] Wright, C. R., Lopes, V., Montgomerie, T. C., Reju, S. A., & Schmoller, S, (2014), Selecting a learning management system: Advice from an Academic Perspective. Educause.

[6] Lopes, A., (2011), Teaching with Moodle in Higher Education. In proceedings of INTED201 1 – International Technology, Education and Development Conference. Cd ISBN: 978-84-614- 7423-3, and in Abstracts Cd ISBN: 978-84-614-7422-6

[7] Dahlstrom, E., Brooks, D. C., & Bichsel, J, (2014, September), The current ecosystem of learning management systems in higher education: Student, faculty, and IT perspectives. Research report. Louisville, CO: ECAR. https://net.educause.edu/ir/library/pdf/ ers1414.pdf

[8] Berkley ETS Confluence, (2016), Canvas compare. https://www.google.com/?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&sou rce= web&cd=8&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwjeoJ K9jvHNAhWHFj4KHQURAOAQFghIMAc&url=https %3A%2F%2Fconfluence.ets

[9] Vũ Thị Hạnh, (2013), Nghiên cứu hệ thống đào tạo E-learning và xây dựng thử nghiệm bài giảng điện tử theo chuẩn SCORM, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Hà Nội.

[10] Pomerantz, Jeffrey, Malcolm Brown, and D. Christopher Brooks, (2018), Foundations for a Next Generation Digital Learning Environment: Faculty, Students, and the LMS. Research report. Louisville, CO: ECAR.

[11] Brown, M., Dehoney, J., & Millichap, N, (2015), The Next Generation Digital Learning Environment. A Report on Research. Educause Learning Initiative paper.

[12] Nghị quyết 58 của Bộ chính trị, (2010), Về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

[13] Dobre, I, (2015), Learning management systems for higher education - An overview of available options for higher education organizations. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 180, 313–320.

[14] HECPF, (2005), HEFCE strategy for E-learning.

[15] Dillenbourg, P., Schneider, D. & Synteta, P. Virtual learning environments. Proceedings of the 3rd Hellenic Conference’Information & Communication Technologies in Education’, (2002), 3-18.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số