Xây dựng khung năng lực số cho học sinh phổ thông Việt Nam

Xây dựng khung năng lực số cho học sinh phổ thông Việt Nam

Lê Anh Vinh vinhla@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Bùi Diệu Quỳnh quynhbd@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Đỗ Đức Lân landd@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Đào Thái Lai daothailai2015@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tạ Ngọc Trí ntri@moet.gov.vn Bộ Giáo dục và Đào tạo 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Vai trò và vị trí của công nghệ thông tin trong lĩnh vực giáo dục cũng như ứng dụng công nghệ thông tin và thúc đẩy giáo dục công nghệ thông tin, giáo dục các kĩ năng số ngày càng quan trọng khi đặt trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra với tốc độ nhanh chưa từng có. Chuyển đổi số trong giáo dục trở thành nhiệm vụ cấp bách khi quốc gia phải đối diện với nhiều thách thức từ dịch bệnh Covid 19 như hiện nay. Yêu cầu phải chuyển đổi từ dạy và học theo cách truyền thống sang việc dạy và học trên các nền tảng số là một xu thế tất yếu. Sử dụng thành thạo các thiết bị công nghệ số đối với cả người học và người dạy là tiền đề hướng đến thực hiện các mục tiêu giáo dục trong thời đại công nghệ số. Bài viết tổng quan nghiên cứu các định nghĩa về năng lực số, tìm hiểu các khung năng lực số trên thế giới, rà soát Chương trình Giáo dục phổ thông môn Tin học năm 2018 ở Việt Nam, từ đó đề xuất khung năng lực số cho học sinh phổ thông Việt Nam. Đây là bài viết chi tiết về khung năng lực số dành cho học sinh phổ thông Việt Nam với mong muốn góp phần cung cấp thông tin cho các nhà nghiên cứu về cách tiếp cận xây dựng năng lực số của trẻ em trong nhà trường hiện nay trên thế giới và tại Việt Nam.
Từ khóa: 
Năng lực số
Kĩ năng
Thông tin và công nghệ
ICT
Tham khảo: 

[1] Law, N., et al., A Global Framework of Reference on Digital Literacy Skills for Indicator 4.4. 2. 2018.

[2] Le Vinh, A., P. Duc Quang, and D. Do Lan, (2019), The DKAP Project The Country Report of Vietnam. Pham and Duc Lan, Do, The DKAP Project The Country Report of Vietnam (May 23, 2019)

[3] Ala-Mutka, K., Mapping digital competence: Towards a conceptual understanding. Sevilla: Institute for Prospective Technological Studies, 2011: p. 7-60.

[4] Tornero, J.M.P., (2004), Promoting digital literacy. Understanding Digital Literacy [OL].

[5] Commission, E., (2012), Digital Competence in Practice: An Analysis of Frameworks 2012.

[6] Calvani, A., et al., (2008), Models and instruments for assessing digital competence at school. Journal of E-learning and Knowledge Society, 2008. 4(3): p. 183-193.

[7] Jin, K.-Y., et al., Measuring digital literacy across three age cohorts: Exploring test dimensionality and performance differences. Computers & Education, 2020. 157: p. 103968.

[8] Fraillon, J., et al., Preparing for life in a digital world: IEA International computer and information literacy study 2018 international report. 2020: Springer Nature

[9] Carretero, S., R. Vuorikari, and Y. Punie, The Digital Competence Framework for Citizens.

[10] Le, A.-V., et al., Exploration of Youth’s Digital Competencies: A Dataset in the Educational Context of Vietnam. Data, 2019. 4(2): p. 69.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số